K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Gọi (a, b) = d thì a = d.a', b = d.b', (a', b') = 1, do đó : 

 ab = d2  a′  b'  ⇒ d . 6d = da' b' ⇒ a' b' = 6 . Giả sử a  ⩽  b thì a'  ⩽  b' , ta có  a'  =  1, b' = 6 hoặc a' = 2, b' = 3.

     k nha        Nguyen Phuong Linh        ^_^      =_=

    28 tháng 10 2021

    B

    B

    28 tháng 10 2021

    \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

    8 tháng 1 2021

    Vì \(\left(a,b\right)=30\) nên ta có: \(\hept{\begin{cases}a=30m\\b=30n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

    Mà \(a+b=360\)

    \(\Rightarrow30m+30n=360\)

    \(\Rightarrow30\left(m+n\right)=360\)

    \(\Rightarrow m+n=12\)

    Lại có: \(\left(m,n\right)=1\)

    Ta có bảng sau:

    m     1          11          5         7

    n      11         1           7         5

    a      30         330      150     210

    b      330       30         210    150

    Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(30;330\right);\left(330;30\right);\left(150;210\right);\left(210;150\right)\right\}\).

    3 tháng 10 2023

    1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

    2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

    Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

    3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

    4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

    Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

    3 tháng 10 2023

    a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

    b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

    Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

    => a ϵ {1; 2; 3}

    => b ϵ {12; 6; 4}

    Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

    (a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

    c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

    d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

    Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

    => a = 30; b = 1

    => a = 15; b = 2

    => a = 10; b = 3

    => a = 6; b = 5

    Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

    (a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

    19 tháng 9 2015

    a) 6 và 7

    b) a = 5 và b = 6

    18 tháng 11 2021

    - Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

    ƯCLN ( a, b) = 16

    ⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

    ⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

    (m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

    ƯCLN(m,n) = 1

    ⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

    mà a = 16. m

          b = 16. n

    Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

                   16. m . 16. n = 3840

                   256. m. n = 3840

    ⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

    Ta có bảng sau :

    m.........
    n.........
    a.........
    b.........

    ⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

    3 tháng 10 2023

    a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là x và y

    Ta có: 42 = 1 x 42; 2 x 21; 3 x 14; 6 x 7

    Các cặp số (x; y) cần tìm là:

    x; y ϵ {(1;42); (2; 21); (3; 14); (6; 7)}

    b, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

    Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

    => a ϵ {1; 2; 3; 5}

    => b ϵ {6; 10; 15; 30}

    Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

    (a; b) ϵ {(1; 30); (2; 15); (3; 10); (5; 6)}

    5 tháng 9 2016

    Bài giải:

    a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

    Nếu a = 1 thì b = 42.

    Nếu a = 2 thì b = 21.

    Nếu a = 3 thì b = 14.

    Nếu a = 6 thì b = 7.

    b) ĐS: a = 1, b = 30; 

    a = 2, b = 15;

    a = 3, b = 10;

    a = 5, b = 6.

    5 tháng 9 2016

    Bài giải:

    a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

    Nếu a = 1 thì b = 42.

    Nếu a = 2 thì b = 21.

    Nếu a = 3 thì b = 14.

    Nếu a = 6 thì b = 7.

    b) ĐS: a = 1, b = 30; 

    a = 2, b = 15;

    a = 3, b = 10;

    a = 5, b = 6.