K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

y97x chia hết cho 2 và 5 => x = 0

y970 chia hết cho 9 => tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

9 + 7 + 0 = 16 => y = 2

Số đó là : 2970

7 tháng 1 2017

DE y97x chia het cho 2; y97x chia het cho 5 thi x =0 

khi do y970 co y+9+7+0 =y+16

Tài sản con trai bằng 1/2 tổng tài sản nên tài sản còn lại cũng bằng 1/2 tổng tài sản. Tức là tài sản con trai bằng tài sản còn lại (1)
Tài sản con gái bằng 2/3 tổng tài sản nên tài sản còn lại bằng 1/3 tổng tài sản. Tức là tài sản con gái bằng 2 lần tài sản còn lại (2)

Từ (1) và (2) suy ra tài sản con gái gấp đôi tài sản con trai và gấp đôi tài sản còn lại. Từ đó suy ra cách chia tài sản của ông bố ra làm 4 phần bằng nhau. Con trai được chia 1 phần và con gái được chia 2 phần.

22 tháng 1 2022

Ta mượn thêm 1 con ngựa của ông lão => có 24 con ngựa

Ta có:

Hai đứa con đc số ngựa là:

24. \(\dfrac{2}{3}\)= 16 (con)

Số ngựa dùng góp quỹ làng là:

24.\(\dfrac{1}{6}\)= 4 (con)

Số ngựa dùng để gúp trẻ em nghèo là:

24. \(\dfrac{1}{8}\)= 3 (con)

Còn thừa 1 con trả lại cho ông lão.

11 tháng 3 2017

Ông đem đến một con ngựa gỗ cho đủ 24 con rồi bắt đầu chia. 

Hai con được số ngựa là:

24 x 2/3 = 16 (con)

Chia cho quỹ của cả làng số ngựa là:

24 x 1/6 = 4 (con)

Số ngựa chia cho trẻ em nghèo là:

24 x 1/8 = 3 (con)

Sau đó ông lão lấy con ngựa gỗ của mình về.

ĐS:

  Nhớ ủng hộ

12 tháng 3 2017

Ông đem đến thêm 1 con ngựa gỗ của mình đến.

Hai đứa con được số ngựa là:

24 x 2/3 = 16 (con)

Chia cho quỹ của cả làng số ngựa là :

24 x 1/6 = 4 (con)

Số ngựa chia cho trẻ em nghèo là:

24 x1/8 = 3 (con)

Sau đó ông lấy lại con ngụa gỗ của mình

NHỚ ỦNG HỘ NHÉ!

BC(3,6,9) ?;-;

19 tháng 12 2021

là số 306:)

1 tháng 1 2017

ông cho thêm 1 con ngựa, như vậy hai người con sẽ có tất cả 24 con ngựa

chia cho hai con 2/3 số ngựa: 24 . 2/3 = 16 (con)

góp 1/6 số ngựa cho quỹ của cả làng: 24 . 1/6 = 4 (con)

dành 1/8 số ngựa để giúp trẻ em nghèo: 24 . 1/8 = 3 (con)

16 + 4 + 3 = 23 (con ngựa) còn thừa 1 con trả lại cho ông già

31 tháng 12 2018

ông cho thêm 1 con ngựa, như vậy hai người con sẽ có tất cả 24 con ngựa

chia cho hai con 2/3 số ngựa: 24 . 2/3 = 16 (con)

góp 1/6 số ngựa cho quỹ của cả làng: 24 . 1/6 = 4 (con)

dành 1/8 số ngựa để giúp trẻ em nghèo: 24 . 1/8 = 3 (con)

16 + 4 + 3 = 23 (con ngựa) còn thừa 1 con trả lại cho ông già

10 tháng 11 2016

để x3y chia hết 2 và 5 thì y phải bằng 0

x30 chia hết 9 thì (x+3+0) chia hết 9

(3+x) chia hết 9

vậy x =6

x=6;y=0

10 tháng 11 2016

x3y chia hết cho 2;5;9

y phải bằng 0 vì 0 mới chia hết cho 2 và 5

Còn x thì phải bằng 6 để tổng x+3+y=6+3+0 chia hết cho 9

Đáp số: x;y=6x0

5 tháng 4 2016

mk chỉ biết cách trong H thôi

5 tháng 4 2016

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

2 tháng 12 2019

X=BSC(15;18;20) thoả mãn 300<BSC(15;18;20)<700

2 tháng 12 2019

Theo đề bài, ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮15\\x⋮18\\x⋮20\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(15,18,20)

Ta có : 15=3.5

            18=2.32

            20=22.5

\(\Rightarrow\)BCNN(15,18,20)=22.32.5=180

\(\Rightarrow\)BC(15,18,20)=B(180)={0;180;360;540;720;...}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;180;360;540;720;...}

Mà 300<x<700

\(\Rightarrow\)x\(\in\){360;540}

Vậy x\(\in\){360;540}.