K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mik cũng đang ko biết bài này nè

23 tháng 12 2016

mình cũng thế

20 tháng 7 2015

5B = 1/11 - 1/16 + 1/16 - 1/21 + 1/21 - 1/26 +.........+ 1/56 - 1/61 +1/61 - 1/66 
5B = 1/11 - 1/66 
5B = 5/66 
B = 1/66

21 tháng 5 2018

1/66

nha bn

4 tháng 2 2016

a.A= 1/2 + 1/4+ 1/8+ 1/16 + 1/32 + 1/64 + 1/128 + 1/256 + 1/512 
A = 1 - 1/2 + 1/2- 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/16 + 1/16 - 1/32 + 1/32 - 1/64 + 1/64 - 1/128 + 1/128 - 1/256 - 1/256 - 1/512 
A = 1 - 1/512 
A = 511/512 

b. 1/2 + 1/6 + 1/12 + … + 1/110
= 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + … + 1/10.11. (dấu . thay dấu x).
= 1/1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…+ 1/10 – 1/11
= 1/1 – 1/11
= 10/11

Chúc bạn học giỏi nha!

4 tháng 2 2016

a ) Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+....+\frac{1}{512}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

Nhân 2 vào hai vế của biểu thức A , ta được :

\(2A=2.\left(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\)

Lấy biểu thức 2A - A , ta được :

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^9}\Rightarrow A=\frac{512}{512}-\frac{1}{512}=\frac{511}{512}\)

Vậy \(A=\frac{511}{512}\)

b ) Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(B=1-\frac{1}{11}=\frac{11}{11}-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Vậy \(B=\frac{10}{11}\)

7 tháng 6 2018

\(\frac{1}{11\times16}+\frac{1}{16\times21}+\frac{1}{21\times26}+...+\frac{1}{56\times61}+\frac{1}{61\times66}\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{56}-\frac{1}{61}+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\frac{5}{66}\)

\(=\frac{1}{66}\)

7 tháng 6 2018

\(\frac{1}{11\times16}+\frac{1}{16\times21}+\frac{1}{21\times26}+...+\frac{1}{56\times61}+\frac{1}{61\times66}\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(\frac{5}{11\times16}+\frac{5}{16\times21}+\frac{5}{21\times26}+...+\frac{5}{56\times61}+\frac{5}{61\times66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{56}-\frac{1}{61}+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\frac{5}{66}=\frac{1}{66}\)

26 tháng 2 2017

đặt A= dãy số trên.Ta có:

5A= \(\frac{5}{11x16}+\frac{5}{16x21}+...+\frac{5}{61x66}\)

=> 5A= \(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\)

=> 5A = \(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\)

=> 5A= \(\frac{5}{66}\)

=> A=\(\frac{1}{66}\)

26 tháng 2 2017

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{11.16}\frac{5}{16.21}\frac{5}{21.26}+......+\frac{5}{61.66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+....+\frac{1}{61}+\frac{1}{66}\right)\)

=\(\frac{1}{5}\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{1}{5}.\frac{7}{66}\)

\(=\frac{7}{330}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{32}{x}=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{99}\)

=>32/x=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/9-1/11

=>32/x=1/3-1/11=8/33

=>x=32:8/33=132

b: \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{6}+1-\dfrac{1}{12}+...+1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Leftrightarrow6-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{x}{16}\)

=>x/16=6-1/2+1/8=11/2+1/8=45/8=90/16

=>x=90

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{22}{x}=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\)

=>22/x=1/2*2/3*...*9/10*3/2*4/3*...*11/10

=>22/x=1/10*11/2=11/20=22/40

=>x=40

11 tháng 4 2016

bài 1 thì Viet Anh Le Anh đã trả lời. tôi sẽ giúp bạn 2 bài còn lại

đối với những bài này, bạn dễ thấy rằng: 

35/9<36/9=4

27/7<28/7=4

ta sẽ không làm phép bắc cầu được. do đó, ta sẽ xử lí cách khác

bạn thấy đấy, cà 2 phân số đều có tử thiếu 1 đơn vị để phân số để thành 1 số hoàn hảo cho việc so sánh và hơn thế nữa, nó rất có mối liên hệ với số 4

do đó, ta có: 

35/9= 36/9 - 1/9= 4-1/9

27/7=28/7 - 1/7=4-1/7

vì 2 phân số cùng tử có mẫu lớn thì phân so đó nhỏ hơn nên 1/9<1/7

mà đây là phép trừ. nghĩa là số trừ càng lớn thì hiệu càng nhỏ

ta có 2 số bị trừ bằng nhau (4=4) => 4-1/9>4-1/7

hay 35/9> 27/7

bài 2:

gọi phân số tối giản đó là a/b

sau khi thêm 6 vào tử số và 21 vào mẫu so thì ta có phân số mới là

(a+6)/(b+21)

phân số mới cũng bằng phân so cũ hay:

(a+6)/(b+21)=a/b

=> (a+6).b=a(b+21)

ab+6b=ab+21a

=> 6b=21a

6b:21=a

2/7b=a

2/7=a:b

2/7=a/b

11 tháng 4 2016

Bạn Hà có 20 cái nhãn vở , bạn Nam có số nhãn vở bằng 1/2 số nhãn vở của bạn Hà . Bạn Hải có số nhãn vở lớn hơn 6 cái so với số nhãn vở trung bình của ba bạn . Hỏi bạn Hải có bao nhiêu cái nhãn vở

Giai:

Số nhãn vở của bạn Nam là: 
20 : 2 = 10 ( nhãn ) 
Số nhãn vở của Hải có nhiều hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 6 cái, nên Hải " phải bù "cho hai bạn 6 cái. 
Trung bình mỗi người có số nhãn vở là: 
( 20 + 10 + 6 ) : 2 = 18 ( nhãn ) 
Số nhãn vở Hải có là: 
18 + 6 = 24 ( nhãn ) 
Đáp số: 
24 cái nhãn vở

17 tháng 4 2019

4:3=1,33

17 tháng 4 2019

4:3=tu:tam=8:4=2