K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

hình như là k tồn tại điểm M này.

Xét hàm số ta có VP=x^2+1

mà \(x^2\ge0\) với mọi x =>\(x^2+1\ge1>0\)   => y  >  0

mà y=  -  4.5=> không tồn tại điểm M.

26 tháng 12 2016

em cũng nghĩ vây

22 tháng 12 2016

Đồ thị hàm số không đi qua các điểm có tung độ \(\le1\)

4 tháng 11 2016

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

2 tháng 12 2016

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

17 tháng 6 2015

A) VÌ ĐI QUA M(1/5;10) => THAY X=1/5; Y=10 VÀO: \(10=\frac{a}{\frac{1}{5}}\Leftrightarrow10=5a\Leftrightarrow a=2\)

B)

MUỐN KIỂM TRA, TA CHỈ CẦN THAY TỌA ĐỘ CẢU CÁC ĐIÊM VÀO HÀM SỐ XEM CÓ ĐÚNG K LÀ OK.

VÍ DỤ, THAY xN =1 VÀO TA CÓ: \(y=\frac{2}{1}=2\ne yN\)=> N KHÔNG THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ

TƯƠNG TỰ LÀM VS CÁC ĐIỂM CÒN LẠI. NẾU K LÀM ĐC THÌ LIÊN HỆ MÌNH.

C) THAY xE=-5 VÀO: \(y=\frac{2}{-5}=-\frac{2}{5}\Rightarrow E\left(-5;-\frac{2}{5}\right)\). TƯƠNG TỰ VỚI F

 

10 tháng 12 2017

y=f(X)=2x .

â)Tính f(4);f(2)

b)Vẽ đồ thị hàm số trên

c) 2 điểm M(5;10);N(-2;4) có thuộc đồ thị hàm số trên không?Vì sao

đ) Tìm a để H có tọa độ a;12 thuộc đồ thị hàm số trên ko?vì sao

Trả lời nhanh nhé mình cần các bạn giải gấp.Thank nhiều

3 tháng 12 2016

bài 1 : khi 2x= f( -1) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1 +1

y= 2x + 1 = -1

khi 2x= f(-2 ) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -2 +1

y= 2x + 1 = -3

khi 2x= f(-1/3) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1/3 + 1

y= 2x + 1 = 1/3

chúc bạn học tốt nha hahahah banh

 

 

22 tháng 4 2020

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)