K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

bạn sẽ quy định số là abc,bc cho dễ viết nhé

 ta có abc= 100a + bc

a, có abc là bội của 4 , 100a cũng là bội của 4 (100 chia hết cho 4) => bc cũng là bội của 4

b, abc là bội 25, 100a cũng là bội 25(100 chia hết cho 25)  => bc cũng là bội của 25

15 tháng 8 2017

k mk vs

15 tháng 8 2017

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

18 tháng 4 2017

3n + 1 là bội của 10

=> 3n + 1 chia hết cho 10

mà 1 chia 10 dư 1

=> 3n chia 10 dư 9

- Xét 3n+4 + 1

= 3n.34 + 1

= 81.3n + 1

Có 81 chia 10 dư 1

3n chia 10 dư 9

=> 81.3n chia 10 dư 1.9 

=> 81.3n chia 10 dư 9

mà 1 chia 10 dư 1

=> 81.3n + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 là bội của 10

=> Đpcm

18 tháng 4 2017

Nếu 3n +1 là bội của 10 thì 3n +1 có tận cùng là 0 => 3có tận cùng là 9

Mà : 3n+4 +1 = 3. 34 = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3n+4 có tận cùng là 0 => 3n+4 là bội của 10

Vậy 3n+4 là bội của 10.

10 tháng 8 2017

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

10 tháng 8 2017

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

12 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/241513640007.html

18 tháng 10 2015

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

9 tháng 7 2019

Giả sử: \(a\ge b\)thì

a là bội của b nên a =b.k (k\(\in\)Z, k \(\ne\)0)

b là bội của a nên b = a.q (q\(\in\)Z, q \(\ne\)0, \(q\ge k\))

Thay b = a.q thì:

a = b.k = a.q.k

\(\Rightarrow q.k=1\)

\(\Rightarrow k\inƯ\left(1\right)\left(k,q\in Z;k,q\ne0\right)\)

Mà \(q\ge k\)

\(\Rightarrow k=1,q=-1;k=q=1\)

Nếu q = 1; k= -1 thì b.k = b.(-1) = -b

Nếu q = 1; k= 1 thì b.k = b.1 = b,đpcm

1 tháng 2 2020

Vì a là bội của b nên ta có: a=m.b (m thuộc Z) (1)

vì b là bội của a nên ta có: b=n.a (n thuộc Z) (2)

Kết hợp (1), (2) ta được:

a/m=n,a

\(\Leftrightarrow\)1/m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m= -1

Vậy: +) Khi m=1 ta được a=b

        +) Khi m= -1 ta được a= -b