K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

rất nhìu

2 tháng 3 2022

ai kb ko kết đi chờ chi

 Từ n+4 chia hết cho n+1 
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
 n+1 sẽ thuộc ước của 3 
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
   n     = 1-1
   n     = 0
+) n+1= 3
    n    = 3-1
    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha

31 tháng 8 2018

1+3=4,4+5=9,9+7=16 Vay ban da hieu chua minh ko biet  phai noi the nao :(  day nha 1+2=3,3+2=5,5+2=7

M={ 1,4,9,16,25}

31 tháng 8 2018

Mình hỏi là chỉ ra tính chất đặc trưng mà. Cách của bạn là liệt kê

13 tháng 12 2022

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}

12 tháng 6 2016

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9

=>A={S};(S > 9)

Do đó ta có thể nói tập hợp A có S phần tử

12 tháng 6 2016

có vô số phần tử

6 tháng 12 2016

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2