K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2015

cj ơi, nó có trog câu hỏi tương tự rồi ạ, cô Loan giải rồi ạ!!^^

7 tháng 6 2015

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = mx + 1 

<=> x2 - mx - 1  = 0 

$\Delta$Δ = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=>  Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=>  (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B 

Theo Vi - et ta  có: xAxB = -1 < 0

=>   x; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung

 

26 tháng 5 2015

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1

Vậy A(0;1)

26 tháng 5 2015

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = mx + 1 

<=> x2 - mx - 1  = 0 

\(\Delta\) = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=>  Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=>  (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B 

Theo Vi - et ta  có: xAxB = -1 < 0

=>   x; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 1 2017

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                              với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0                        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1 Vậy A(0;1) 

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x^ 2 = mx + 1

<=> x 2 - mx - 1 = 0

Δ = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=> Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=> (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B

 ta có: xAxB = -1 < 0

=> xA ; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung 

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

1: Điểm cố định của (d) là:

x=0 và y=m*0+2=2

2: PTHĐGĐ là:

x2-mx-2=0

a=1; b=-m; c=-2

Vì a*c<0

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm khác phía so với trục tung

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

NV
21 tháng 3 2021

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):

\(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\) (1)

\(ac=-1< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu hay (d) luôn cắt (P) ở 2 phía của Oy

Không mất tính tổng quát, giả sử 2 nghiệm của (1) là \(x_A< 0< x_B\)

Gọi C và D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên Ox

\(\Rightarrow x_C=x_A;x_D=x_B\)

\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OAC}+S_{OBD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)\left(y_A+y_B\right)-\dfrac{1}{2}\left(y_A.\left(-x_A\right)+y_B.x_B\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)\left[m\left(x_A+x_B\right)+2\right]-\dfrac{1}{2}\left(x_B\left(mx_B+1\right)-x_A\left(mx_A+1\right)\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)=2\Rightarrow x_B-x_A=4\)

Kết hợp hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=m\\x_B-x_A=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=\dfrac{m+4}{2}\\x_A=\dfrac{m-4}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{m+4}{2}\right)\left(\dfrac{m-4}{2}\right)=-1\Leftrightarrow m^2-16=-4\)

\(\Rightarrow m=\pm2\sqrt{3}\)

8 tháng 4 2022

aPt hoành độ giao điểm là x2=mx+1

<=>x2-mx-1=0

\(_{\Delta}\)=m2-4(-1)=m2+4\(\ge0\)\(\forall m\inℝ\)

=>đpcm

b viet=>x1x2=-1 => A và B nằm ở hai hướng khác nhau

tính (d) giao trục OY tại K

=>Soab=(OK.x1+OK.x2)/2 sau đó tính ra

1 tháng 6 2021

*Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và Parabol là: 

\(\dfrac{1}{4}x^2=mx+2\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x^2-mx-2=0\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)=m^2+2>0\forall m\)

nên (1) có 2 nghiệm phân biệt 

Vậy (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

*Theo hệ thức vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

...https://olm.vn/hoi-dap/detail/102321288521.html tham khảo ở đây