K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

2.(x+1) chia hết cho x+1 => 2x+2 chia hết cho x+1

=> (2x+5 )- (2x+2)  chia hết cho x+1

=>        3               chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 3

=> x+1 thuộc { 1;3}

=> x thuộc { 0;2}

Duyệt đi chúc bạn học giỏi

4 tháng 12 2016

bạn giải  x +1 là ước của 3 là ra x 

24 tháng 1 2016

2x+5 chia hết  cho x-1

=>2x-4+9 chia hết cho x-1

=>9 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

=>x thuộc{0;2;-2;4;-8;10}

24 tháng 1 2016

nhưng mà chưa chi tiết lắm động viên tui tick r

9 tháng 12 2015

15 + 3( x - 1 ) chia hết cho 5 và x < 30

15 chia hết cho 

=> 3( x - 1 ) chia hết cho 5

=> 3( x - 1 ) thuộc B ( 5 )

B ( 5 ) = { 0;5;10;15;20;25;30;35;... )

Vì x < 30 nên ta có 3 ( x - 1 ) thuộc { 0;5;10;15;20;25;30 }

Ta có :

3 (x - 1 ) = 0 => x = 1

3(x - 1 ) = 5 => loại

3(x - 1 ) = 10 => loại

3( x - 1 ) = 15 => x = 6

3(x - 1 ) = 20 => loại

3( x - 1 ) = 25 => loại

3 ( x - 1 ) = 30 => x = 11

Vậy x thuộc {1;11 }

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

25 tháng 1 2018

x= -120 hoac x= 120

16 tháng 2 2020

Ví X chia hết cho 12,Xchia hết cho 10 nên X thuộc BC(12;10)

Mà BCNN(10:12) =60 nên X thuộc:...;-240;-180;-120;-60;0;60;120;180;240;...

Mà X>-200 và X<200 nên X thuộc -180;-120;-60;0;60;120;180

NHỚ K NHÁ

3 tháng 11 2017

Bài 1:

x chia hết cho 12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30. Suy ra x thuộc UC(12, 25, 30)

12=22 x 3

25=52

30=2 x 3 x 5

Suy ra UCLN(12,25,30)=1

UC(12,25,30)=U(1)=1

mà 0<x<500

Suy ra x = 1

CON BÀI HAI MÌNH KHÔNG BIẾT LÀM!