K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

3n+1 chia hết cho  11-2n

=> 2x(3n+1) chia hết cho  11-2n

6n+2 chia hết cho  11-2n ( 1 )

11-2n chia hết cho  11-2n

=> 3x(11-2n) chia hết cho  11-2n

33-6n chia hết cho  11-2n ( 2 )

từ (1) và (2) => (6n+2)+(33-6n) chia hết cho  11-2n

6n+2+33-6n chia hết cho 11-2n

35 chia hết cho  11-2n

=> 11-2n thuộc ước của 35

ta có ước của 35 = 1 ,5,7,35

sau đó viết 4 trường hợp đó ra và tìm n là dc

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

19 tháng 7 2015

2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4+7 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Mà n thuộc N

=> n-2 thuộc các ước dương của 7

n-2n
13
79    

KL: n thuộc..............

25 tháng 11 2017

a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2

Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5

Ước của 5 \(\in\){1;2}

Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3

Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4

Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2

29 tháng 7 2019

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

29 tháng 7 2019

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

4 tháng 8 2016

Ta có:3n+1 chia hết cho 11-2n

=>3n+1chia hết cho -(2n-11)

=>3n+1 chia hết cho 2n-11

=>2.(3n+1) chia hết cho 2n-11

=>6n+22 chia hết cho 2n-11

=>6n-33+33+22 chia hết cho 2n-11

=>3.(2n-11)+55 chia hết cho 2n-11

=>55 chia hết cho 2n-11

=>2n-11=Ư(55)=(1,5,11,55)

=>2n=(12,16,22,66)

=>n=(6,8,11,33)

 

18 tháng 12 2016

Ta có 3n+1 chia hết cho 11-2n

-->3n+1 chia hết cho -(2n-11)

-->3n+1 chia hết chi 2n-11

-->3(2n-11)-2(3n+1)chia hết cho 2n-11

6n-33-6n+2 chia hết cho 2n-11

(6n-6n)-(33+2)chia hết cho 2n-11

35 chia hết cho 2n-11

-->2n-11 thuộc Ư(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

Ta có bảng sau:

2n-11-115-57-735-35
2n101216618446-24
n56839223-12
kết luậnchọnchọnchọnchọnchọnchọnchọnloại

Vậy n={5;6;8;3;9;2;23}thì 3n+1 chia hết cho 11-2n

Chúc bạn luôn luôn học tốt nha!hihiToán lớp 6

 

21 tháng 12 2020

biết rồi

22 tháng 7 2016

a, n-4 chia hết n-4

=>2(n-4)chia hết n-4

hay 2n-4 chia het n-4

vì 2n-1 chia het n-4

Nên (2n-1)-(2n-4) chia hết cho n-4

do đó  3 chia hết n-4

hay (n-4) thuộc ước của 3 là 3;1

+, n-4=3

n=7

+,n-4=1

n=5

Vậy n = 7;5

 

22 tháng 7 2016

b, Có 3n chia hết 5-2n

=>2.3n chia hết 5-2n

 hay 6n chia hết 5-2n

vì 5-2n chia hết 5-2n

nên 3(5-2n) chia hết 5-2n

do đó 15-6n chia hết 5-2n

Suy ra 6n+(15-6n) chia hết 5-2n

hay 15 chia hết 5-2n

nên (5-2n) thuộc ước của 15 là 15;5;3;1

Xét +, 5-2n=15

2n =-10

n=-5(loại vì n thuộc N)

+, 5-2n =5

2n=0 

n=0(TM)

+, 5-2n=1

2n=4

n=2 (TM)

+,5-2n=3

2n=2

n=1(TM)

Vậy n=0;1;2

17 tháng 10 2015

n + 5 : hết cho n - 2

=> n - 2 + 7 : hết cho n - 2

=> 7 : hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 ; 7} tự tính n

2n + 9 : hết cho n + 1

=> (2n+9) - 2(n+1) : hết cho n + 1

=> 7 : hết cho n + 1

tương tự câu 1

2n + 1 : hêt cho 6-n

=> (2n+1) + 2(6 - n) : hết cho 6 - n

=> 13 : hết cho 6 - n

tương tự câu 1,2

3n + 1 : hết ccho 11 - 2n

=> 2(3n + 1) + 3(11-2n) : hết cho 11 - 2n

=> 35 : hết cho 11 - 2n

tượng tự 1,2,3

3n + 5 : hết cho 4n + 2

=> 4(3n+5) - 3(4n+2) : hết cho 4n + 2

=> 14 : hết cho 4n + 2 

tương tự 1,2,3,4