K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

toán hại não!!!!!!!!!!
 

9 tháng 11 2016

A=\(\frac{2^{35}.9^{25}.5^{25}.13^{22}.7^{16}.5^{16}}{4^{17}.7^{17}.9^{26}.13^{22}.5^{22}.5^9.5^9}=\frac{2^{35}.5^1}{4^{17}.7^1.9}=\frac{2^{35}.5}{2^{34}.7^1.9}\)\(\frac{2.5}{7.9}=\frac{10}{63}\)

3 tháng 12 2016

\(\frac{2^{35}.9^{25}.5^{25}.13^{22}.7^{16}.5^{16}}{9^{26}.13^{22}5.^{22}.7^{17}.4^{17}.5^{2.9}}=2^{\left(35-2.17\right)}.9^{\left(25-26\right)}.5^{\left(25+16\right)-\left(22+2.9\right)}.13^{22-22}.7^{16-17}.\)

\(2^1.9^{-1}.5^1.13^0.7^{-1}=\frac{2.5}{9.7}=\frac{10}{63}\)

2 tháng 12 2017

Câu 1:

\(\dfrac{2^{35}.45^{25}.13^{22}.35^{16}}{9^{26}.65^{22}.28^{17}.25^9}\)

\(=\dfrac{2^{35}.9^{25}.5^{25}.13^{22}.7^{16}.5^{16}}{9^{26}.13^{22}.5^{22}.2^{17}.2^{17}.7^{17}.5^9.5^9}\)

Bạn rút gọn sẽ còn lại:

\(=\dfrac{2.5}{7.9}=\dfrac{10}{63}\)

2 tháng 12 2017

Câu 4:

\(K=\left(x^2y-3\right)^2-\left(2x-y\right)^3+xy^2\left(6-x^3\right)+8x^3-6x^2y-y^3\)\(K=\left(x^2y\right)^2-2.x^2y.3+3^2-\left[\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.y+3.2x.y^2-y^3\right]+6xy^3-x^4y^2+8x^3-6x^2y-y^3\)\(K=x^4y^2-6x^2y+9-8x^3+12x^2y-6xy^2+y^3+6xy^2-x^4y^2+8x^3-6x^2y-y^3\)\(K=9\)

2:

-8x^6-12x^4y-6x^2y^2-y^3

=-(8x^6+12x^4y+6x^2y^2+y^3)

=-(2x^2+y)^3

3:

=(1/3)^2-(2x-y)^2

=(1/3-2x+y)(1/3+2x-y)

Cảm ơn bạn nhiều! Bạn có thể làm bài 1 không

 

Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa b ) Rút gọn biểu thứ A c ) Tìm giá trị của x khi A = 0Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)+ \(\frac{9-3x}{x^2-9}\) a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa b ) Rút gọn biểu thứ B c ) Tìm giá trị của x khi B = 0Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)a ) Tìm x để biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)

a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thứ A 

c ) Tìm giá trị của x khi A = 0

Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)\(\frac{9-3x}{x^2-9}\)

 

a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thứ B 

c ) Tìm giá trị của x khi B = 0

Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)

a ) Tìm x để biểu thức A xác định 

b ) Rút gọn biểu thức A 

c ) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 0 , 1 , 2012

d ) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên 

Bài 4 : Cho biểu thức : A =\(\frac{1}{x+1}\)\(\frac{1}{x-1}\)\(\frac{2}{x^2-1}\)

a ) tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thức A 

C ) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên 

CÁC BẠN GIẢI ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI GIẢI HẾT ĐÂU ! BÂY GIỜ MÌNH ĐANG RẤT CẦN CÁC BẠN CỐ GẮNG NHÉ !

5
1 tháng 1 2017

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

1 tháng 1 2017

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng a) x² + 6x + 9 b) x² + x + 1 Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (x +y)2+(x - y) Bài 4: Tìm x biết a) (2x + 1)²- 4(x + 2)²=9 b) (x+3)²-(x-4)( x + 8) = 1 Bài 5: Tính nhẩm: a) 19. 21 b) 29.31 c) 2xy² + x²y + 1 b)2(x - y)(x + y) +(x - y)²+ (x + y)² c) 3(x + 2)²+ (2x - 1)²- 7(x + 3)(x - 3) = 36 c) 39. 41: Bài 6: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn dương với mọi giá...
Đọc tiếp

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng a) x² + 6x + 9 b) x² + x + 1 Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (x +y)2+(x - y) Bài 4: Tìm x biết a) (2x + 1)²- 4(x + 2)²=9 b) (x+3)²-(x-4)( x + 8) = 1 Bài 5: Tính nhẩm: a) 19. 21 b) 29.31 c) 2xy² + x²y + 1 b)2(x - y)(x + y) +(x - y)²+ (x + y)² c) 3(x + 2)²+ (2x - 1)²- 7(x + 3)(x - 3) = 36 c) 39. 41: Bài 6: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biển x a) 9x² - 6x +2 b) x² + x + 1 Bài 7: Tìm GTNN của: a)A=x-3x+5 Bài 8: Tìm GTLNcủa: a) A = 4 - x² + 2x Bài 9: Tính giá trị của biểu thức A = x³+ 12x²+ 48x + 64 tai x = 6 C=x+9x+27x + 27 tại x= - 103 c) 2x² + 2x + 1. b) B = (2x - 1)² + (x + 2)² b) B = 4x - x² B=x −6x + 12x – 8 tại x = 22 D=x³15x² + 75x - 125 tai x = 25 Bài 10.Tìm x biết: a) (x - 3)(x + 3x +9)+x(x + 2)2 - x)=1 b)(x+1)- (x - 1) - 6(x - 1}} = Bài 11: Rút gọn: a) (x - 2) - x(x + 1)(x - 1) + 6x(x - 3) b)(x - 2)(x - 2x+4)(x+2)(x+2x+

1

Bài 8:

Ta có: \(A=-x^2+2x+4\)

\(=-\left(x^2-2x-4\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

16 tháng 6 2023

Ta có

\(A=\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{9}{y+2}+\dfrac{25}{z+3}\)

\(A=\dfrac{2^2}{x+1}+\dfrac{3^2}{y+2}+\dfrac{5^2}{z+3}\)

\(A\ge\dfrac{\left(2+3+5\right)^2}{x+1+y+2+z+3}\) (BĐT Schwarz)

\(A\ge\dfrac{10^2}{10}=10\) (vì \(x+y+z=4\))

ĐTXR \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{3}{y+2}=\dfrac{5}{z+3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{3}{y+2}=\dfrac{5}{z+3}=\dfrac{2+3+5}{z+1+y+2+z+3}=1\). Dẫn đến \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\). Vậy, GTNN của A là 10 khi \(\left(x,y,z\right)=\left(1,1,2\right)\)