K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

Từ đơn còn có: sáo, vang,

12 tháng 6 2023

Từ đơn: Mồm, nhảy. 

Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Từ ghép: Chú bé, cái xắc, chim chích, cái chân, cái đầu, ca-lô, đội lệch, sáo vang, đường vàng.

22 tháng 4 2018

Các từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

=> Nhằm miêu tả Lượm là 1 chú bé hồn nhiên, ngây thơ, lạc quan, vui vẻ, hăng say công tác kháng chiến

Tk cho mk nha

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 4 2018

du hoi ngan nhung cung duoc

21 tháng 4 2021

Giúp mik với, mik cần gấp😭😭

28 tháng 10 2021

ff

4 tháng 11 2018

từ ghép : mát lạnh ,  xinh đẹp, đẹp tươi , vui tươi, nắng nóng

từ láy : mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ, vui vẻ , nắng nôi

11 tháng 9 2023

Năm ví dụ:

- Từ ghép đẳng lập: ăn uống, ngủ nghỉ, ăn ở, quần áo, bàn ghế.

- Từ ghép chính phụ: bánh bò, nhà bếp, nhà ở, bàn ăn, ghế nhựa.

- Từ láy âm đầu: chan chứa, lung linh, tung tăng, lặng lẽ, rì rầm.

- Từ láy vần: lào rào, lẩm bẩm, lung tung, lăng xăng, liêu xiêu.

- Từ láy toàn phần: rào rào, xa xa, ào ào, luôn luôn, xinh xinh.

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?A. Từ láy bộ phậnB. Từ láy toàn bộC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B saiCâu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.Câu 3: Từ láy là gì?A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5:  Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ                                                    B. Động từ
C. Cụm đại từ                                               D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
                  Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
                  Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể                           B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng                       D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.

 

3
18 tháng 3 2022

1. B

2. D

3. C

4. D

5. A

6. C

7. A

8. C

 

1b

2a

3c

4d

5d

6c

7a

 

29 tháng 5 2018

...Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà..."

Qua hai câu thơ trên, ta có thể cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên được lột tả thật gợi hình ,gợi cảm ,hình ảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Từ “lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng của núi rừng.Chỉ với hai câu thơ ngắn ngủi tác giả đã vẽ lên cuộc sống nghèo nàn sơ xác nơi chốn thiên nhiên hoang vu này. Đó là cái tài hiếm có của nữ thi sĩ này

31 tháng 7 2018

loắt choắt 

xinh xinh

thoăn thoắt

nghênh nghênh

chim chích

31 tháng 7 2018

loắt choắt      nghênh nghênh