K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

(2010-1012):2+1=500

7 tháng 11 2016

Các số đó là 1012;1014;...;2010

Ta có (2010-1012):2+1=99

Vậy có 99 phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2010

10 tháng 11 2015

500 nha chọn mình đi

10 tháng 1 2016

500 nha.dung thi pick vo minh nha pn

24 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: D

Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 nhưng không vượt quá 2012.
B={1012;1014;1016;...;2008;2012}
Xét dãy số 1012;1014;1016;...;2008;2012
Ta thấy dãy trên là dãy số cách đều 2 đơn vị 
Số số hạng của dãy số trên là: (2012−1012):2+1=501số hạng
Số phần tử của tập hợp B cũng chính là số số hạng của dãy số trên 
Nên tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 có 501 phần tử

20 tháng 12 2017

Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không quá 2010 là:

              (2010 - 1012) : 2 + 1 = 500 (phần tử)

20 tháng 12 2017

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng ko quá 2010 là

(2010-1010):2+1=501(phần tử)

đáp số :501(phần tử)

12 tháng 9 2016

Gọi tập hợp là A

\(\Rightarrow A=\left\{1012;1014;.....;2010\right\}\)

=> Sss phần tử của A là : 

\(\left(2010-1012\right):2+1=500\)

Vậy A có 500 phần tử 

12 tháng 9 2016

Giải:

Đặt tập hợp đó là A

\(\Rightarrow A\in\left\{1012;1014;...;2010\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là:

\(\left(2010-1012\right):2+1=500\) ( phần tử )

Vậy tập hợp A có 500 phần tử

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

16 tháng 11 2018

30 tháng 4 2018

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào.