K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

n+1 chia hết cho n+3

(n+3)-2 chia hết cho n+3

n+3 thuộc ư của 2

19 tháng 2 2016

Để n+1/n+3 tối giản thì n+1 và n+3 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN(n+1;n+3)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d={1,2}

Ta lại có:d=2

=>n+1=2k(k thuộc N) =>n=2k-1

n+3=2l  (l thuộc N)  =>n=2l-3=2l-2-1

Để d=1 hay n+1/n+3 tối giản thì n\(\ne\)2k-1

23 tháng 10 2016

a) Ta có:  \(2^{13}< 2^{16}\)

Mà \(7.2^{13}\)

\(\Rightarrow7.2^{13}>2^{16}\)

b) Ta có: \(199^{20}=\left(199^4\right)^5\)

\(2003^{15}=\left(2003^3\right)^5\)

Vì \(199^4< 2003^3\)

Vậy \(199^{20}< 2003^{15}\)

c) Ta có: \(3^{39}=\left(3^{13}\right)^3\)

          \(11^{21}=\left(11^7\right)^3\)

Vì \(3^{14}< 11^7\)

Vậy \(3^{39}< 11^{21}\)

11 tháng 12 2017

gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d

=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau


 

gọi UCLN(n+3;2n+5) là d

theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d

                            2n+5 chia hết cho d

-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d

Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

CHÚC BẠN HỌC TỐT !     :)

a: \(625^5=5^{20}\)

\(125^7=5^{21}\)

mà 20<21

nên \(625^5< 125^7\)

15 tháng 1 2016

n-8 thuộc ước của -35 ={0;-1;1;-5;5;-7;7;35;-35}

n thuộc {8;7;9;3;13;1;15;-27;43}