K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Ta có: \(\left|m\right|+\left|m+1\right|+\left|m+2\right|+...+\left|m+9\right|\ge0\forall m\)

Mà \(\left|m\right|+\left|m+1\right|+\left|m+2\right|+...+\left|m+9\right|=11m\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

\(\Rightarrow m+\left(m+1\right)+\left(m+2\right)+...+\left(m+9\right)=11m\)

\(\left(m+m+m+...+m\right)+\left(1+2+3+4+...+9\right)=11m\)

              có 9 số m

\(9m+45=11m\)

\(\Rightarrow45=2m\)( cùng bớt 9m ở cả hai vế )

\(\Rightarrow m=22,5\)

Vậy \(m=22,5\)

Tham khảo nhé~

18 tháng 7 2018

Thanks bn nhiu nhâ

1 tháng 5 2021

o x y z t M

a, Ta có : góc xOy = 180 độ. Mà góc xOz = 120 độ

Suy ra: góc yOz = xOy - xOz - 180 - 120 = 60 độ

b, Ta có : Ot là phân giác của góc xOz nên góc xOt = tOz = 120 / 2 = 60 độ

Ta có : góc yOz = 60 độ (câu a) , góc tOz = 60 độ

Suy ra Oz là tia phân giác của góc tOy

c, Ta có Om là tia đối của tia Oz 

Suy ra : góc xOm = góc yOz

Suy ra : góc xOm = 60 độ

31 tháng 8 2015

dễ mà mik giải cho

 

7 tháng 8 2023

Gọi thương và số dư là q \(\left(q\in N,q< 3\right)\) 

( Bởi vì số dư q phải nhỏ hơn số chia 3)

Có \(A=3q+q\)

\(\Leftrightarrow A=4q\)

Với \(q=0\Rightarrow A=0\) 

Với \(q=1\Rightarrow A=4\)

Với \(q=2\Rightarrow A=8\)

Vậy \(A=0\)\(A=4\) hoặc \(A=8\)

TH1: dư là 0

=>Thương là 0

=>A=3*0+0=0

TH2: dư là 1

=>Thương là 1

=>A=3*1+1=4

TH3: dư là 2

=>thương là 2

=>A=3*2+2=8

-5xy=5+5xy

-5xy=10xy

xy=10+-5

xy=5

5 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu:))!

25 tháng 12 2023

a: \(\left(-256\right)\cdot45-256\cdot56+256\)

\(=256\left(-45-56+1\right)\)

\(=256\left(-100\right)=-25600\)

b: \(\left(-2\right)^3\cdot1975\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-5\right)^3\cdot25\)

\(=\left(-8\right)\cdot\left(-125\right)\cdot\left(-4\right)\cdot25\cdot1975\)

\(=1000\cdot\left(-100\right)\cdot1975=-197500000\)

c: \(2076-1976\cdot65-1976\cdot35\)

\(=2076-1976\left(65+35\right)\)

\(=2076-1976\cdot100=2076-197600=-195524\)

d: \(-437-25\cdot78+25\cdot178\)

\(=-437+25\left(178-78\right)\)

\(=-437+2500=2063\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

c/

$C=\frac{11}{2}(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{91.93})$

$=\frac{11}{2}\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+...+\frac{93-91}{91.93}\right)$

$=\frac{11}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{91}-\frac{1}{93}\right)$

$=\frac{11}{2}(1-\frac{1}{93})$

$=\frac{11}{2}.\frac{92}{93}=\frac{506}{93}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

d/

$D=5\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{675}\right)$

$=\frac{5}{2}\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{675}\right)$

$=\frac{5}{2}\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{27-25}{25.27}\right)$

$=\frac{5}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\right)$
$=\frac{5}{2}\left(1-\frac{1}{27}\right)$
$=\frac{5}{2}.\frac{26}{27}=\frac{65}{27}$