K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

may bai nay de ma ban tu lam di

3 tháng 8 2016

ra nhiều thế

22 tháng 11 2016

a/b nhân 4 cộng 1/6 = 17/6 số phải tìm là bao nhiêu

1 tháng 8 2017

ko ngu dau ma noi do

1 tháng 8 2017

Không biết thì đừng có nói nha 

8 tháng 9 2017

1.số đó là 1920

2.số2

3.36

4.50

8 tháng 9 2017

phân tích từng số thành thừa số nguyên tố rồi tính .

VD: 1 : 

4=22 ;;;6=2.3;;; 8=23 ;;;; 10 = 2.5 ;;;; 12 =22.3

=> BCNN(4;6;8;10;12)=23.3.5=`10

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

1 khi anh tú 9 tuổi mẹ sinh em na năm nay na =1/4 tuổi anh hỏi năm nay anh tú b.nh tuổi2 TÌM  X biết : X x 7 + 9 - X - X  x 5=7903 tìm số hạng tiếp theo của dãy số : 1,1/4,1/16,1/64,1/2564 tổng 2 phân số là 50/63 phân số thứ nhất hơn phân số thứ 2 là 22/63 tìm phân số 15 tìm số bé nhất có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2,3,56 tìm 2 số tự nhiên bt tổng của chúng là 2015 và giữa chúng có 11 số lẻ7 có b.nh...
Đọc tiếp

1 khi anh tú 9 tuổi mẹ sinh em na năm nay na =1/4 tuổi anh hỏi năm nay anh tú b.nh tuổi

2 TÌM  X biết : X x 7 + 9 - X - X  x 5=790

3 tìm số hạng tiếp theo của dãy số : 1,1/4,1/16,1/64,1/256

4 tổng 2 phân số là 50/63 phân số thứ nhất hơn phân số thứ 2 là 22/63 tìm phân số 1

5 tìm số bé nhất có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2,3,5

6 tìm 2 số tự nhiên bt tổng của chúng là 2015 và giữa chúng có 11 số lẻ

7 có b.nh số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 9

8 tìm số bị chia trong phép chia có số bị chia gấp 12 lần thương và thương gấp 8 lần ssos chia

9 tổng 2 số tự nhiên =237 nếu gấp số1  lên 2 lần và gấp số 2 lên 5 lần thì tổng mới là 795 tìm số thứ nhất

10 trung bình cộng của 3 số = 795 trong đó số 2 gấp rưỡi số 3 và = 3/10 số thứ nhất tìm số thứ 3

cám ơn m.n giải chi tiết hộ mik nha arigato

1
18 tháng 12 2018

1) Giả sử a là số tuổi của Na => Tuổi của Anh Tú là 9+a
\(a=\frac{1}{4}\left(9+a\right)\Rightarrow a=3\)
Vậy Anh Tú 12 tuổi
2) \(x\times7+9-x-x\times5=790\)
\(\Leftrightarrow11x=781\Rightarrow x=71\)
3) \(\frac{1}{1};\frac{1}{1\times4};\frac{1}{4\times4};\frac{1}{16\times4};\frac{1}{64\times4};\frac{1}{256\times4}\)
Vậy số cần điền là 1/1024
4) Giả sử 2 số đó là a và b
a+b=50/63
a-b=22/63
=> a=4/7, b=2/9
5) Số đó là 1020 
6) 996 và 1019
Thôi lười nghĩ quá, lúc khác lm tiếp

18 tháng 6 2023

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

18 tháng 6 2023

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)