K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

1) ĐẶT \(\sqrt{x^2+1993}=y\)

==> \(1993=y^2-x^2\)

khi đó pt trở thành \(x^4+y=y^2-x^2\)

<=> \(\left(x^4-y^2\right)+\left(x^2+y\right)=0\)

<=> \(\left(x^2+y\right)\left(x^2-y\right)+\left(x^2+y\right)=0\)

<=> \(\left(x^2+y\right)\left(x^2-y+1\right)=0\)

đến đây bạn giải nốt nhé 

24 tháng 9 2016

còn câu 2 thì liên hợp mẫu như bài trên mk làm 

24 tháng 9 2016

1) đặt đk rùi bình phương 2 vế là ok

2) \(pt\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x+2}}{x-x-2}+\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+4}}{x+2-x-4}+\frac{\sqrt{x+4}-\sqrt{x+6}}{x+4-x-6}=\frac{\sqrt{10}}{2}-1\)(ĐKXĐ : \(x\ge0\))

<=> \(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x+6}}{-2}=\frac{\sqrt{10}}{2}-1\)

<=> \(\frac{\sqrt{x+6}-\sqrt{x}}{2}=\frac{\sqrt{10}-2}{2}\)

<=> \(\sqrt{x+6}-\sqrt{x}=\sqrt{10}-2\)

<=> \(\sqrt{x+6}+2=\sqrt{10}+\sqrt{x}\)

đến đây bình phương 2 vế rùi giải bình thường nhé 

2 tháng 9 2020

Bạn xem lại đề câu b và c nhé !

a) \(\sqrt{x^2+2x+4}\ge x-2\) \(\left(ĐK:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+4>x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow6x>0\Leftrightarrow x>0\) kết hợp với ĐKXĐ

\(\Rightarrow x\ge2\) thỏa mãn đề.

d) \(x+y+z+4=2\sqrt{x-2}+4\sqrt{y-3}+6\sqrt{z-5}\)

\(ĐKXĐ:x\ge2,y\ge3,z\ge5\)

Pt tương đương :

\(\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y-3-4\sqrt{y-3}+4\right)+\left(z-5-6\sqrt{z-5}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{y-3}=2\\\sqrt{z-5}=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=7\\z=14\end{cases}}\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

e) \(\sqrt{x}+\sqrt{y-1}+\sqrt{z-2}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\) (1)

\(ĐKXĐ:x\ge0,y\ge1,z\ge2\)

Phương trình (1) tương đương :

\(x+y+z-2\sqrt{x}-2\sqrt{y-1}-2\sqrt{z-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-1-2\sqrt{y-1}+1\right)+\left(z-2-2\sqrt{z-2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-1\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\\sqrt{y-1}=1\\\sqrt{z-2}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\\z=3\end{cases}}\)( Thỏa mãn ĐKXĐ )

22 tháng 7 2019

a) \(x+1=\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{4\left(x+1\right)}}}\)

<=> \(\left(x+1\right)^2=\left[\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{4\left(x+1\right)}}}\right]^2\)

<=> \(x^2+2x+1=2x+2+2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\)

<=> \(x^2+1=2x+2+2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}-2x\)

<=> \(x^2+1=2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}+2\)

<=> \(x^2+1-2=2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\)

<=> \(x^2-1=2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\)

<=> \(\left(x^2-1\right)^2=\left(2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\right)^2\)

<=> \(x^4-2x^2+1=8x+8+16\sqrt{x+1}\)

<=> \(x^4-2x^2+1-8x=16\sqrt{x+1}+8\)

<=> \(x^4-2x^2-8x-7=16\sqrt{x+1}\)

<=> \(\left(x^4-2x^2-8x-7\right)^2=\left(16\sqrt{x+1}\right)^2\)

<=> \(x^8-4x^6-16x^5-10x^4+32x^3+92x^2+112x+49=256x+256\)

<=> \(x^8-4x^6-16x^5-10x^4+32x^3+92x^2+112x-144x-207=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^6+2x^5+3x^4-4x^3-9x^2+2x+69\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

Vì: \(x^6+2x^5+3x^4-4x^3-9x^2+2x+69\ne0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

13 tháng 11 2016

6/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=a\\\sqrt[4]{2-x}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b^4+a^4=2\)

Từ đó ta có: a + b = 2

Ta có: \(a^4+b^2\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2}\ge\frac{\left(a+b\right)^4}{8}=\frac{16}{8}=2\)

Dấu = xảy ra khi a = b = 1

=> x = 1

NV
18 tháng 2 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Nhân cả tử và mẫu của từng phân số với liên hợp của chúng (do các liên hợp này luôn dương) và rút gọn ta được:

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x+3=x+1+2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)

30 tháng 9 2020

Làm như này dễ hiểu hơn (áp dụng công thức của Nguyễn Việt Lâm thôi)

\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=1\) (ĐKXĐ: x \(\ge\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{\sqrt{x+3}}-\frac{1}{\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}-\frac{1}{\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{\sqrt{x+3}}-\frac{1}{\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\) = 1

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\) x + 3 = 1 + 2\(\sqrt{x}\) + x (Bình phương 2 vế lên)

\(\Leftrightarrow\) 2\(\sqrt{x}\) = 2

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\) = 1

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (TMĐK)

Vậy S = {1}

Chúc bn học tốt!