K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

a. Nhiều loài động vật quý hiếm trước đây giờ đã tuyệt chủng.

b. Họ đã tuyệt giao với nhau sau nhiều xích mích.

c. Tôi không ngờ cô ấy lại tuyệt tình đến vậy.

-.-

k mik

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

22 tháng 2 2022

tuyệt ảo, tuyệt đỉnh, tuyệt vời, tuyệt diệu...

tuyệt trần 

tuyệt sắc 

19 tháng 12 2021

từ đơn:bạn,thì,là,nếu ,mình

từ phức:cảm hóa,tuyệt vời

17 tháng 1 2023

Chưng cách thuỷ => Nấu không trực tiếp vào nước, mà qua một vật chứa đựng khác.

Thuỷ triều => Hiện tượng tự nhiên triều cường dưới nước, dưới biển

 

vd :

Tàu thủy => "thủy" là nước và tàu thủy ở đây có nghĩa là tàu đi trên nước

CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨTHồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨT

Hồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước.

       Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm, nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay.

        Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời: “Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à? Đó là vì ta luôn biết khiếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía của con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng…. Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này, thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy”.

      Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng: từ hôm nay, mỗi ngày mới trên con đường này sẽ luôn mang đến cùng niềm vui, hạnh phúc. 

                                                                    (Trích "Hạt giống tâm hồn")

 

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: 

Câu 2. Xác định và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau:

Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước.

Câu 3. Câu văn: “Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác.” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ đó ?

1
11 tháng 4 2022

Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là : tự sự
Câu 2:
- Trạng ngữ : Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy
- Tác dụng: 
+ Bổ sung ý nghĩa cho câu văn
+ Nhấn mạnh hành động đem một bình rưỡi nước xảy ra thường xuyên, đều đặn, thường ngày.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ : nhân hoá (bình nứt lên tiếng)
- Tác dụng:
+ Giúp cho chiếc bình nứt trở nên sinh động hơn, biết nói chuyện với con người.
+ Đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn. 
CHÚC EM HỌC TỐT haha

CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨTHồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨT

Hồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước.

       Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm, nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay.

        Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời: “Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à? Đó là vì ta luôn biết khiếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía của con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng…. Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này, thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy”.

      Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng: từ hôm nay, mỗi ngày mới trên con đường này sẽ luôn mang đến cùng niềm vui, hạnh phúc. 

                                                                    (Trích "Hạt giống tâm hồn")

 

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: 

Câu 2. Xác định và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau:

Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước.

Câu 3. Câu văn: “Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác.” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ đó ?
GIÚP EM VỚI

1
11 tháng 4 2022

Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là : tự sự
Câu 2:
- Trạng ngữ : Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy
- Tác dụng: 
+ Bổ sung ý nghĩa cho câu văn
+ Nhấn mạnh hành động đem một bình rưỡi nước xảy ra thường xuyên, đều đặn, thường ngày.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ : nhân hoá (bình nứt lên tiếng)
- Tác dụng:
+ Giúp cho chiếc bình nứt trở nên sinh động hơn, biết nói chuyện với con người.
+ Đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn. 
CHÚC EM HỌC TỐThaha

11 tháng 4 2022

e c.on a

 

CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨTHồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨT

Hồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước.

       Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm, nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay.

        Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời: “Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à? Đó là vì ta luôn biết khiếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía của con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng…. Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này, thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy”.

      Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng: từ hôm nay, mỗi ngày mới trên con đường này sẽ luôn mang đến cùng niềm vui, hạnh phúc. 
 

Câu 4. Nêu nhận xét của em về cách ứng xử của người gánh nước với chiếc bình nứt.

Câu 5. Theo em, điều gì đã khiến chiếc bình nứt “bừng tỉnh”? Trong khoảnh khắc “bừng tỉnh” ấy, chiếc bình nứt đã nhận ra điều gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
giúp em vs ạ

1
11 tháng 4 2022

Câu 4:

Cách ứng xử của người gánh nước vừa bao dung, nhân hậu vừa từng trải sâu sắc. Ông đã biến vết nứt của chiếc bình - vốn là một khiếm khuyết, hạn chế thành thứ hữu dụng.

Câu 5:

Lời kể của người nông dân về những đoá hoa bên đường – khả năng tạo nên những điều đẹp đẽ, tốt lành, niềm vui, hạnh phúc từ chính vết nứt… đã giúp chiếc bình nứt “bừng tỉnh”. Đó cũng là khoảnh khắc nó nhận ra giá trị của “vết nứt”; đê vượt lên những tự ti, mặc cảm, hoài nghi, thât vọng vê bản thân…

 

26 tháng 9 2021

a/ Từ láy: thui thủi, 

 Từ ghép: ốm yếu

b/ Nghĩa của từ thui thui là: 

từ gợi tả vẻ cô đơn, lặng lẽ một mình, không có ai bầu bạn