K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2015

Nối G với E; G với C

Cạnh hình vuông ABCD là: 200 : 4 = 50 cm

SABCD = 50 x 50 = 2500 cm2; S ADE = S ABF = 50 x 25 : 2 = 625 cm2; SCEF = 25 x 25 : 2 = 312,5 cm2;

SBCD = 50 x 50 : 2 = 1250 cm2

+) Nhận xét:

SGED = SGEC (do chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống DC và đáy DE = EC)

SGCF = SGFB (do chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống cạnh BC và đáy BF = FC)

=>  SBCD =  SGED +SGEC + SGCF + SGFB = 2 x SGEC + 2 x SGCF = 2 x (SGEC + SGCF) = 2 x SGECF = 1250

=> S GECF = 1250 : 2 = 625 cm2

=> SGEF = S GECF - SCEF = 625 - 312,5 = 312,5 cm2

=> SGEF = SCEF mà 2 tam giác này chung đáy là FE nên chúng có chiều cao GM = CN

+) Nhận xét: GM + CN = CK => GM = 1/2  x CK

Mà CK = AS (do SABD = SBCD ; có chung đáy BD)

=> GM = 1/2  x AS

=> SEHG = 1/2  x SAHG => SEHG = 1/3x SAEG

+) Tính SAECF = S ABCD - SADE - SABF  = 2500 - 625 - 625 = 1250 cm2

=> SAEG = SAECF - SGECF = 1250 - 625 = 625 cm2

=>  SEHG = 1/3 x SAEG = 1/3 x 625 =625/3 cm2

+) Vậy SHGFE = SEHG + SGEF = 625/3 + 312,5 = 3125/6 cm2

18 tháng 7 2018

A B C D E F

Cạnh của hình vuông là

\(=\sqrt{16}=4\)

cạnh AE  là 

4 : 2 = 2 ( cm)  = EB = AF = FD

diện tích \(\Delta EAF\) là :

\(\frac{2\cdot2}{2}=2\left(cm^2\right)\)

diện tích \(\Delta BCD\)là :

\(\frac{4\cdot4}{2}=8\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình thang EBDF là

16 - 8 - 2 = 6 ( cm2)

         đ/s : ....

27 tháng 1 2023

Diện tích của EBDF là:

\(24:2=12\left(cm\right)\)

Đáp số:12cm

27 tháng 1 2023

thiệt ko

a) Chu vi hình vuông ABCD là :

             3 * 4 = 12 ( cm )

    Diện tích hình vuông ABCD là :

             3 * 3 = 9 ( cm2 )

b) sai đề vì nối E với A thì mới ra hình thang, nếu không thì ra hình vuông với một cạnh kéo dài mà thôi

28 tháng 7 2019

S(AEB) = S(AED)
Mà hai hình này chung S(AFPE) => S(FBP) = S(EPD)
S(AFP) = S(FPB)
S(APE) = S(EPD)
=>S(AFP) = S(FPB)=S(APE) = S(EPD)
S(AEB) = 15 x 7,5 : 2 =56,25 cm2
=> S(ABPD) =56,25:3 x 4 = 75 cm2

26 tháng 6 2018

S(AEB) = S(AED) Mà hai hình này chung S(AFPE) => S(FBP) = S(EPD) S(AFP) = S(FPB) S(APE) = S(EPD) =>S(AFP) = S(FPB)=S(APE) = S(EPD) S(AEB) = 15 x 7,5 : 2 =56,25 cm2 => S(ABPD) =56,25:3 x 4 = 75 cm2

3 tháng 6 2018

hình chữ nhật ABCD là: 27 cm2

11 tháng 7 2018

27cm2

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích