K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Cho điểm O nằm trên đường thẳng AB.vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB các tia OC,OD sao cho góc AOC=BOD=30 độ.gọi OE là tia đối của OD.tia OA là tia phân giác của góc nào?vì sao?2.Hai đường thẳng CD và EF cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc.a)Hãy kể 3 cặp góc đối đỉnh(ko kể góc bẹt)b)Biết tổng của 3 trong 4 góc ấy=300 độ.Hãy tính số đo của bốn góc nói trên biết góc COE<COF3.So sánh...
Đọc tiếp

1.Cho điểm O nằm trên đường thẳng AB.vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB các tia OC,OD sao cho góc AOC=BOD=30 độ.gọi OE là tia đối của OD.tia OA là tia phân giác của góc nào?vì sao?

2.Hai đường thẳng CD và EF cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc.

a)Hãy kể 3 cặp góc đối đỉnh(ko kể góc bẹt)

b)Biết tổng của 3 trong 4 góc ấy=300 độ.Hãy tính số đo của bốn góc nói trên biết góc COE<COF

3.So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất:-13/15 và -14/16

4.Hãy viết 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số hữu tỉ -3/5và-5/8

5.Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O.Hãy tính các góc tạo thành trong các trường hợp sau:

a)AOD=110 độ

b)AOC-AOD=20 độ

c)AOC+BOD=40 độ

Giup mình nhanh nhé mình đang cần gấp,ai làm đúng và nhanh mình sẽ tick nhiều cho.cảm ơn!

0
21 tháng 6 2017

Gọi 5 số hữu tỉ đó là

a1,a2,a3,a4,a5

Theo bài ra ta có:

a1a2=a3a4=a4a5=a5a1=1/4

\(\Rightarrow\)a1=a3=a5

a2=a4

9 tháng 11 2017

Ban kia lam dung roi^_^

Ai thick thi k ko thich k cung duoc^_^$>_<

8 tháng 7 2016

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)

( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )

8 tháng 7 2016
  • \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(21)

=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)

  • \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên

=>8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(8)

=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)

Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên

n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)

           \(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)

Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11

27 tháng 12 2016

x=5 

y=3

4 tháng 1 2017

X=1

Y=-6

x=2

y=3