K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Ko có dấu đó đâu bn

13 tháng 8 2016

??????? chắc không có bạn ạ

26 tháng 11 2016

Nó còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực bạn ạ:
+ Trong số học, phần lý thuyết đồng dư thì " ≡ " có nghĩa là " đồng dư với "
VD: 6 chia 4 dư 2 ta nói 6 đồng dư với 2 theo mod 4 (mô-đun)
=> ta viết 6 ≡ 2 (mod 4)
5 chia 3 dư 2 thì ta viết:
5 ≡ 2 (mod 3)
123 chia 7 dư 4 ta viết:
123 ≡ 4 (mod 7)
234 chia hết cho 3 ta viết (số dư bằng 0)
234 ≡ 0 (mod 3) ....

+ Trong hình học thì kí hiệu " ≡ " lại có nghĩa là " trùng nhau"
VD: Giả thiết cho M là trung điểm AB, ta lấy 1 điểm M' thuộc AB mà ta chứng minh được M' là trung điểm AB
=> M trùng M' thì ta viết M ≡ M', lúc đó M và M' là một
(Có được điều này do 1 đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm)
VD2: điểm G là trọng tâm tam giác ABC, nếu ta lấy thêm 1 điểm G' và chứng minh đựơc G' cũng là trọng tâm tam giác ABC => G trùng G'
=> ta viết G ≡ G'
(Do mỗi tam giác có duy nhất 1 trọng tâm)....

Trần Đăng Nhất Chúc bạn hok tốt

2 tháng 11 2017

x^2 không có dấu trừ và dấu ngoặc vì x^2 luôn là số dương

( nếu x âm thì x nhân x

(=x^2 )dương, còn nếu x dương thì tất nhiên x nhân x (=x^2) cũng dương)

Nhưng khi cho x=-2 mà ta không thêm dấu ngoặc thì kết quả sẽ sai

VD:x=-2 =) x^2 không ngoặc sẽ = - 2^2=-(2^2)=-4 =) kết quả sai hoàn toàn

Còn nếu có thêm ngoặc thì x^2=(-2)^2=4 =) kết quả đúng

Vậy nên khi viết x^2 thì không cần thêm ngoặc hay dấu trừ còn khi viết x=-2 thì phải thêm ngoặc để có kết quả đúng.

Chúc bn học tốt!

2 tháng 11 2017

Theo mk:

Nếu không có dấu ngoặc thì kết quả sẽ sai

\(\left(-2\right)^2=4;-2^2=-\left(2^2\right)=-4\)

18 tháng 2 2018

Bạn ơi, phải là Kẻ AD và BC chứ ?

18 tháng 2 2018

uk , mk nhầm , xin lỗi . Kẻ AD và BC nha  mn !!

15 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Suy ra: ∠D = ∠B(hai góc tương ứng)

Và ∠C1 =∠A1 (hai góc tương ứng)

Lại có: ∠C1+∠C2 =180°(hai góc kề bù)

Và ∠A1+∠A2=180°(hai góc kề bù)

Suy ra: ∠C2 =∠A2

Xét ΔKCD và ΔKAB, ta có:

∠B = ∠D (chứng minh trên )

CD=AB (gt)

∠C2 =∠A2 (chứng minh trên)

suy ra: ΔKCD= ΔKAB,(g.c.g)

=>KC=KA (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOCK và ΔOAK, ta có:

OC = OA (gt)

OK chung

KC = KA (chứng minh trên)

Suy ra: ΔOCK = ΔOAK (c.c.c)

=> ∠O1=∠O2̂(hai góc tương ứng)

Vậy OK là tia phân giác góc O

2 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có: OC = OA; CD = AB nên:

OC + CD = OA + AB hay OD = OB.

+) Xét ΔOAD và ΔOCB. Ta có:

OA = OC (gt)

∠O chung

OD = OB (chứng minh trên )

Suy ra: ΔOAD= ΔOCB (c.g.c)