K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

a) - 98  ≤  x  ≤ 100   

=> x = { - 98 ; - 97 ; -96 ; ...... ; 100 }

Số số hạng của dãy số đó là:

{ 100 - ( - 98 ) } : 1 + 1 = 199 ( số )

Tổng của các số nguyên đó là:

{ 100 + ( - 98 ) } x 199 : 2 = 199 

Đ/S: 199 

k mik nha

N
7 tháng 8 2016

\(x\in\left\{-98;-97;-96;...;100\right\}\)

(-98) + (-97) + (-96) +...+ 100

= (100 + 99) + [(-98) + 98] + [(-97) + 97] + [(-96) + 96] + .... + [(-1) + 1] + 0 

= 199 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= 199

14 tháng 1 2018

1, có từ 1đến 100 có 100 số hạng .Chia thành 50 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng

Suy ra A= [1+(-2)]+[3+(-4)]+......+[99+(-100)]

A= (-1)+(-1)+.... +(-1)

A= (-1).50=(-50)

2,A=(1-2)+(3-4)+.....+(2015-2016)

A=(-1)+(-1)+....+(-1)

A có 2016 số hạng .Chia thành 1008 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng và có tổng =(-1)

A=(-1).1008=(-1008)

14 tháng 1 2018

\(A=\left(1+3+...+99\right)-\left(2+4+...+100\right)\)

\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)

\(A=2500-2550=-50\)

Đúng ko ta lâu rồi ko làm.

\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)

14 tháng 1 2016

e)20

f)27

g)9 hoặc -9

h)0 nhớ tik nha

2 tháng 8 2023

Vì -99 ≤ x ≤ 100 ⇒ x ϵ { -99 ; -98 ; -97 ; ... 0 ; ... ; 97 ; 98 ; 99 ; 100 }

Tổng trên là :

 ( -99+ 99 ) + ( -98 + 98 ) + ( -97 + 97 ) +.... + 100

= 100.

Vậy tổng trên bằng 100.

2 tháng 8 2023

-99\(\le\)x\(\le\)100

=>xϵ\(\left\{-99;-98;-97;...;100\right\}\)

=>-99+(-98)+...+100=100.

8 tháng 5 2020

bài 3 :

gọi  số nguyên đó  là x

vì  x>-4 và x<2

=> \(-4< x< 2\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

tổng của các số đó là :

-3+(-2)+(-1)+0+1

=-3+(-2)+0+(-1+1)

=-3-2

=-5

b) gọi số đó  là y theo đề bài ; ta có :

\(\left|x\right|< 100\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)

tổng của các số trên là :

0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)

=0+0+0+...+0

=0

bài 4 :

\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)

\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)

ta có : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)

ta có bảng:

x+11-13-311-1133-33
x0-22-410-1232-34

vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)

1 tháng 5 2020

4. x + 1 là ước của x + 32

=> x + 32 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1

=> 31 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

Ta có bảng sau :

x+1-31-1131
x-32-2030

Vậy x thuộc các giá trị trên

22 tháng 12 2015

1.-100<x<=100

nên xE{-99-;-98;...;99;100}

=>Tổng các số nguyên x là: -99+(-98)+...+99+100=(-99+99)+(-98+98)+...+(-1+1)+100=0+0+...+0+100=100

2.Số nguyên âm lớn nhất là: -1

nên x+2009=-1

x=-1-2009

x=-2010

3.(x-3)(x+4)=0

=>x-3=0    hoặc       x+4=0

x=0+3                    x=0-4

x=3                        x=-4

3 tháng 11 2017

ai mờ biết

31 tháng 1 2019

bài 1.

a,vì /x/<=3 nên x thuộc{+1;+2;+3}

tổng là 0 vì tổng mỗi cặp số đối nhau bằng 0

vậy tổng là 0

31 tháng 1 2019

tôi ko có thời gian chỉ trả lời phần a thoi phần b tương tự