K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Lập lên có

\(\left(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}\right)^3=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{2}\sqrt[3]{x+2}-\sqrt[3]{5}\right)^3=2x-1\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt[3]{5}\sqrt[3]{2x+4}+3\sqrt[3]{5^2}\sqrt[3]{2x+4}+2x-1=2x\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{5^2}\sqrt[3]{2x+4}-3\sqrt[3]{5}\left(2x+4\right)^{\frac{2}{3}}=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt[3]{5^2}\sqrt[3]{2x+4}\left(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\)

30 tháng 7 2016

PT : \(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{2x-1}\). Đặt \(\sqrt[3]{2x+4}=a;\sqrt[3]{2x-1}=b\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b=\sqrt[3]{5}\\a^3-b^3=5\end{cases}\Rightarrow}a^3-b^3=\left(a-b\right)^3\)\(\Leftrightarrow a^3-b^3=a^3-b^3-3ab\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)=0\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\) hoặc \(a=b\)

Nếu a = 0 được \(x=-2\)thay vào phương trình ban đầu thoả mãn.

Nếu b = 0 được \(x=\frac{1}{2}\)thay vào phương trình ban đầu thoả mãn

Nếu a = b , vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-2;\frac{1}{2}\right\}\)

29 tháng 7 2016

Lập lên như bn kia nói ta có

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(3x^2+2x+5\right)^3}=\sqrt[3]{\left(3x^2-2x+13\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+5=3x^2-2x+13\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)\(\Rightarrow x=2\).ĐƠn giản quá

29 tháng 7 2016

lập phương lên => pt có nghiệm duy nhất

5 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow\left(x^3+2\sqrt{2}\right)+2x^2+2\sqrt{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x^2-\sqrt{2}x+2\right)+2x\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2}\right)\left[x^2+\left(2-\sqrt{2}\right)x+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{2}\)

7 tháng 8 2017

Lập phương 2 vế lên bn

7 tháng 8 2017

Giải dùm tui đi bạn

1 tháng 8 2016

Đặt \(2\sqrt[3]{x}+3=a\). Khi đó biểu thức trên trở thành: \(a\left(a+2\right)=21\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(a+2\right)-a=2\\\left(a+2\right)+a=k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+2=\frac{k+2}{2}\\a=\frac{k-2}{2}\end{cases}}}\) ( với k là hằng số )
\(\Rightarrow a\left(a+2\right)=\frac{k-2}{2}\cdot\frac{k+2}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(k-2\right)\left(k+2\right)}{4}=21\)
\(\Rightarrow k^2-4=84\)
\(\Rightarrow k^2=88\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=\sqrt{88}=2\sqrt{22}\\k=-\sqrt{88}=-2\sqrt{22}\end{cases}}\)
TH1: Nếu k > 0 thì
\(\Rightarrow a=\frac{2\sqrt{22}-2}{2}=\frac{2\left(\sqrt{22}-1\right)}{2}=\sqrt{22}-1\)
Thế lại vào ta có:
\(2\sqrt[3]{x}+3=\sqrt{22}-1\)
\(\Rightarrow2\sqrt[3]{x}=\sqrt{22}-4\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x}=\sqrt{\frac{11}{2}}-2\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{\frac{11}{2}}-2\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^3-3\cdot\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^2\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot2^2-2^3\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\left(\frac{11}{2}\right)^2\cdot\frac{11}{2}}-3\cdot\frac{11}{2}\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot4-8\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}-33+12\sqrt{\frac{11}{2}}-8\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{11}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}+12\sqrt{\frac{11}{2}}\right)-\left(33+8\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}-41\)

1 tháng 8 2016

TH2: Nếu k < 0 thì:
\(\Rightarrow a=\frac{-2\sqrt{22}-2}{2}=\frac{-2\left(\sqrt{22}+1\right)}{2}=-\left(\sqrt{22}+1\right)\)
Thế lại vào ta có:
\(2\sqrt[3]{x}+3=-\left(\sqrt{22}+1\right)\)
\(\Rightarrow2\sqrt[3]{x}=-\left(\sqrt{22}+4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x}=-\left(\sqrt{\frac{11}{2}}+2\right)\)
\(\Rightarrow x=-\left(\sqrt{\frac{11}{2}}+2\right)^3\)
\(\Rightarrow x=-\left[\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^3+3\cdot\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^2\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot2^2+2^3\right]\)
\(\Rightarrow x=-\left[\sqrt{\left(\frac{11}{2}\right)^2\cdot\frac{11}{2}}+3\cdot\frac{11}{2}\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot4+8\right]\)
\(\Rightarrow x=-\left[\left(\frac{11}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}+12\sqrt{\frac{11}{2}}\right)+\left(33+8\right)\right]\)
\(\Rightarrow x=-\left[\frac{35}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}+41\right]\)
\(\Rightarrow x=-\frac{35}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}-41\)

2 tháng 8 2016

\(\sqrt[3]{x}=t\)

\(\left(2t+3\right)\left(2t+5\right)=21\)\(\Leftrightarrow4t^2+16t-6=0\text{ }\left(1\right)\)

(1) có 2 nghiệm t nên phương trình đã cho có 2 nghiệm x.

KL: 2

30 tháng 7 2016

bài này bạn dùng cách nhân với 1 lượng liên hợp:

<=> \(\frac{\sqrt{X+3}-\sqrt{X+2}}{x+3-x-2}\)+\(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{x+2-x-1}\)+\(\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{x+1-x}\)=1

<=>\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

<=> \(\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

Tới đây bình phương hai vế, ta có:

x+3 =1+2\(\sqrt{x}\)+x

<=> 2\(\sqrt{x}\)=2 <=> X=1