K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Gọi số sản phẩm tổ I và tổ II được giao theo ké hoạch lần lượt là:

x,y(x,y∈N*;x,y<600)

Vì theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm nên ta có:

x+y=600(1)

Vì tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% nên số sản phẩm vượt mức của tổ I là: 0,18x

Vì tổ II đã sản xuất vượt mức kế hoạch 21% nên số sản phẩm vượt mức của tổ II là: 0,21y

Vì 2 tổ vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình:

0,18x+0,2y=120(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ   

x+y=600

0,18x+0,21y=120

=>0,21x+0,21y=126;0,18x+0,21y=120

=>0,03x=6=>x=200

=>y=400

Vậy theo kế hoặc tổ I được giao 200sản phầm, tổ II được giao 400sản phẩm.

Gọi số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 được giao lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=600 và 118/100a+121/100b=720

=>a=200 và b=400

Gọi x(sản phẩm) và y(sản phẩm) lần lượt là số sản phẩm mà tổ I và tổ II được giao(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Vì theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm nên ta có phương trình:

x+y=600(1)

Số sản phẩm tổ I sản xuất được khi vượt mức kế hoạch 18% là:

\(x+\dfrac{18}{100}x=\dfrac{118}{100}x=\dfrac{59}{50}x\)

Số sản phẩm tổ II sản xuất được khi vượt mức kế hoạch 21% là:

\(y+\dfrac{21}{100}y=\dfrac{121}{100}y\)

Vì trong thời gian quy định, do áp dụng kỹ thuật mới nên hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình:

\(\dfrac{59}{50}x+\dfrac{121}{100}y=720\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=600\\\dfrac{59}{50}x+\dfrac{121}{100}y=720\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{59}{50}x+\dfrac{59}{50}y=708\\\dfrac{59}{50}x+\dfrac{121}{100}y=720\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{100}y=-12\\x+y=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=400\\x=600-y=600-400=200\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Số sản phẩm tổ I được giao là 200 sản phẩm

Số sản phẩm tổ II được giao là 400 sản phẩm

7 tháng 6 2021

Gọi số sản phẩm được giao tổ 1 và 2 lần lượt là `a,b(a,b>0)`

`=>a+b=720(1)`

Thực tế, do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ một đã vượt mức 12% và tổ hai vượt mức 15%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 99 sản phẩm.

`=>112%a+115%b=720+99`

`=>1,12a+1,15b=819(2)`

`(1)(2)=>HPT:`$\begin{cases}a+b=720\\1,12a+1,15b=819\\\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}1,12a+1,12b=806,4\\1,12a+1,15b=819\\\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}0,03b=12,6\\a+b=720\\\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}b=420\\a=300\\\end{cases}$

Vậy....

7 tháng 6 2021

Gọi số sản phẩm được giao theo kế hoạch của tổ I và II lần lượt là x, y (sản phẩm) (x, y ∈ N*)

=> x + y = 720   (1) 

Tổ I đã vượt mức 12%, tổ II vượt mức 15% nên cả hai tổ đã hoàn thành vượt mức 99 sản phẩm => 1,12x + 1,15y = 819    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\1,12x+1,15y=819\end{matrix}\right.\)

                                                     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}1,15x+1,15y=828\\1,12x+1,15y=819\end{matrix}\right.\)

                                                     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0,03x=9\\x+y=720\end{matrix}\right.\)

                                                     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=300\\y=420\end{matrix}\right.\) (t/m)

Vậy theo kế hoạch, tổ I phải sản xuất 300 sản phẩm, tổ II được sản xuất 420 sản phẩm

Bài 21: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cảI tiến cácthao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.Bài 22: Một công nhân dự tính làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã...
Đọc tiếp

Bài 21: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cảI tiến cácthao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.

Bài 22: Một công nhân dự tính làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định.Nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao làm 80 sản phẩm. Vì vậy, mặc dù người đó đã làm mỗi giờ thêm 1 sản phẩm song thời gian hoàn thành công việc vẫn tăng so với dự định 12 phút. Tính năng suất dự kiến, biết rằng mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.

Bài 23: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy . Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ hai vượt mức 10 % so với tháng thứ nhất , vì vậy hai tổ sản xuất được 1010 chi tiết máy Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Bài 24: Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18%, tổ II vượt mức 21% , vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch

2
27 tháng 6 2021

Bài 21:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó

Theo bài ta có phương trình sau:

\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)

\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)

27 tháng 6 2021

Bài 22:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)

=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó 

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)

\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)

\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ

2 tháng 7 2021

gọi số khẩu trang được giao của tổ 1 , tổ 2 được giao lần lượt là x,y(chiếc)(0<x,y<3200)

theo kế hoạch số khẩu trang cần làm \(x+y=3200\)(chiếc)

thực tế vượt mức 2 tổ làm được: \(118\%x+121\%y=3800\)(chiếc)

=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3200\\118\%x+121\%y=3800\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=2400\left(tm\right)\\y=800\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

10 tháng 2 2020

gọi số sản phẩm tổ 1; tổ 2 phải làm theo kế hoạch lần lượt là x; y (sản phẩm) đk: x;y \(\in N;x;y< 600\))

vì theo kế hoạch 2 tổ phải sản xuất 600 sp nên ta có: x+y=600(1)

- thực tế số sản phẩm tổ 1 sản xuất vượt mức là: 18%x=\(\frac{18x}{100}\)(sản phẩm)

-số sản phẩm tổ 2 sản xuất vượt mức là: 21%y=\(\frac{21y}{100}\)(sản phẩm)

vì thực tế họ hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình: \(\frac{18x}{100}+\frac{21y}{100}=120\)

\(\Leftrightarrow18x+21y=12000\left(2\right)\)

từ(1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=600\\18x+21y=12000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\\y=400\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

vậy số sản phẩm tổ1;2 phải làm theo kế hoạch lần lượt là 200sp; 400sp