K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

\(\left(\left(\frac{3}{4}\right)^3\right)^2=\left(\frac{9}{16}\right)^x\)

=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\left(\frac{3}{4}\right)^2\right)^x\)

=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\frac{3}{4}\right)^{2x}\)

=>6=2x

=>x=3

9 tháng 7 2016

Sorry, cho mình làm lại:

\(\left(\left(\frac{3}{4}\right)^3\right)^2=\left(\frac{16}{9}\right)^x\)

=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\left(\frac{4}{3}\right)^2\right)^x\)

=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\frac{4}{3}\right)^{2x}\)

=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\frac{1}{\left(\frac{3}{4}\right)^{2x}}\)

=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\frac{3}{4}\right)^{-2x}\)

=>6=-2x

=>-6=2x

=>x=-3

9 tháng 3 2016

|x-5|/|x-3|=|x-1|/|x-3|

=>|x-5|=|x-1|

=>x-5=x-1 hoặc x-5=-(x-1)=-x+1

+)x-5=x-1 =>x-x=5-1=>0=4( vô lí)

+)x-5=-x+1=>x+x=5+1=>2x =6=>x=3

 thay x=3 vào bt thì |x-3|=0=> phân số ko có nghĩa

 vậy ko tồn tại x thoả mãn

13 tháng 3 2016

|x-5|/|x-3|=|x-1|/|x-3|

=>|x-5|=|x-1|

=>x-5=x-1 hoặc x-5=-(x-1)=-x+1

+)x-5=x-1 =>x-x=5-1=>0=4( vô lí)

+)x-5=-x+1=>x+x=5+1=>2x =6=>x=3

 thay x=3 vào bt thì |x-3|=0=> phân số ko có nghĩa

 vậy ko tồn tại x thoả mãn

21 tháng 7 2019

\(\frac{2^{4-x}}{16^5}=32^6\)

=> \(\frac{2^{4-x}}{\left(2^4\right)^5}=\left(2^5\right)^6\)

=> \(\frac{2^{4-x}}{2^{20}}=2^{30}\)

=> \(2^{4-x}=2^{30}.2^{20}\)

=> \(2^{4-x}=2^{50}\)

=> 4  - x = 50

=> x = 4 - 50 = -46

\(\frac{3^{2x+3}}{9^3}=9^{14}\)

=> \(\frac{3^{2x+3}}{\left(3^2\right)^3}=\left(3^2\right)^{14}\)

=> \(\frac{3^{2x+3}}{3^6}=3^{28}\)

=> \(3^{2x+3}=3^{28}.3^6\)

=> \(3^{2x+3}=3^{34}\)

=> 2x + 3 = 34

=> 2x = 34 - 3

=> 2x = 31

=> x = 31/2

8 tháng 1 2016

S = {0; 1}           

Ta có\(\left(x+y-3\right)^2+6=\frac{12}{\left|y-1\right|+\left|y-3\right|}\left(1\right)\)

:\(\frac{12}{\left|y-1\right|+\left|y-3\right|}=\frac{12}{\left|y-1\right|+\left|3-y\right|}\le\frac{12}{\left|y-1+3-y\right|}=\frac{12}{2}=6\left(2\right)\)

\(\left(x+y-3\right)^2+6\ge6\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3)

Suy ra dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=0\\\left(y-1\right)\left(3-y\right)\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}1\le y\le3\\x+y=3\end{cases}}\)

Với y=1 thì x=2

Với y=2 thì x=1

Với y=3 thì x=0

Vậy....................

12 tháng 8 2020

\(-\frac{17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{12}{12}-\frac{6}{12}+\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}.\frac{20}{17}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{80}{84}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-80< x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-79;-78;...;0\right\}\)

mà để Giá trị nguyên lớn nhất của x

\(\Rightarrow x=-1\)