K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

\(a,\left[\left(0,5\right)^3\right]^n=\frac{1}{64}\Rightarrow\left(0,125\right)^n=0,125^2\Rightarrow n=2\)

\(b,\frac{64}{\left(-2\right)^{n+1}}=4\Rightarrow\left(-2\right)^{n+1}=\frac{64}{4}\Rightarrow\left(-2\right)^{n+1}=16\Rightarrow\left(-2\right)^{n+1}=\left(-2\right)^4\)

\(\Rightarrow n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(c,\left(\frac{1}{3}\right)^{n+1}=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{n+1}=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(d,\left(\frac{3}{4}\right)^n.\frac{1}{2}=\frac{81}{512}\Rightarrow\left(\frac{3}{4}\right)^n=\frac{81}{512}:\frac{1}{2}=\frac{81}{256}\Rightarrow\left(\frac{3}{4}\right)^n=\left(\frac{3}{4}\right)^4\Rightarrow n=4\)

4 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1^4}{3^4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy n = 4

b) \(\frac{-512}{343}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\frac{-8^3}{7^3}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-8}{7}\right)^3=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 3

 

 

15 tháng 9 2015

1.a.\(\left(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right)^2=\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2=\frac{17}{12}.\frac{1}{400}=\frac{17}{4800}\)

b. \(2\div\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)^3=2\div\left(-\frac{1}{6}\right)^3=2\div\left(-\frac{1}{216}\right)=2.\left(-216\right)=-432\)

2.a.\(\frac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^n=16:2=8=2^3\Rightarrow n=3\)

b.\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=-27.81=-2187=\left(-3\right)^7\Rightarrow n=7\)

c. \(8^n:2^n=4\Rightarrow\left(8:2\right)^n=4\Rightarrow4^n=4^1\Rightarrow n=1\)

29 tháng 5 2021

a, 1/2.2/3.3/4...n-1/n=1/n

b,(-1/2):..:(-49/50)=50/4=25/2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

23 tháng 8 2018

\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{2002}-1\right)\left(\frac{1}{2003}-1\right)\)

    \(=\left(-\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{2}{3}\right)...\left(-\frac{2001}{2002}\right)\left(-\frac{2002}{2003}\right)\)

     \(=\frac{-1.\left(-2\right).....\left(-2001\right)\left(-2002\right)}{2.3....2002.2003}\)

      \(=\frac{1}{2003}\)

4 tháng 7 2017

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{n}{n+1}\)

\(=\frac{1}{n+1}\)

\(1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)...+\frac{1}{20}.\left(1+2+3+...+20\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}.2.3:2+\frac{1}{3}.3.4:2+\frac{1}{4}.4.5:2+...+\frac{1}{20}.20.21:2\)

\(=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}+...+\frac{21}{2}\)

\(=\frac{2+3+4+5+...+21}{2}=115\)

31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

5 tháng 10 2021

hỏi dễ hơn đi