K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

29 tháng 7 2017

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

25 tháng 10 2017

xinh thế

16 tháng 5 2021
Hsshjdcj j u5ufn n u ìbg
31 tháng 7 2015

ai bit thi tra loi giup mik di mot chut nua la mik phai nop bai r

 

19 tháng 11 2022

Bài 2:

loading...

11 tháng 8 2016

xin lỗi 

Cho  tam giác ABC có góc B - C =\(\alpha\)

26 tháng 7 2019

Câu b nếu chứng tỏ góc zOm và góc yOn là hai góc đối đỉnh thì vẽ On là tia phân giác của zOt thì mới chứng minh đc :)

x O y m z t n

a,  Vì góc xOz kề bù với góc xOy

=> Tia Oz là tia đối của tia Oy 

Vì góc yOt kề bù với góc xOy

=> Tia Ot là tia đối của tia Ox 

Xét 2 góc xOz và yOt có: Tia Oz là tia đối của tia Oy 

                                         Tia Ot là tia đối của tia Ox 

=> Góc xOz và góc yOt là hai góc đối đỉnh.

b, Vì góc xOz và góc yOt là hai góc đối đỉnh.

=> Góc xOy và zOt là hai góc đối đỉnh.

 Vì góc xOy và góc zOt là hai góc đối đỉnh có hai tia phân giác lần lượt là Om và On

=> Om là tia đối của On 

Xét 2 góc zOm và yOn có: Oz là tia đối của Oy

                                           Om là tia đổi của On

=> zOm và yOn là 2 góc đối đỉnh