K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

P=5 nha bạn !

13 tháng 2 2016

   #4  

 15-08-2013

 

thieukhang61 

Thành viên
Binh Nhất
Công dân mẫu mực

Thư kí

 

Tham gia : 30-12-2012

Đến từ: Bình Dương

Bài viết: 604

Điểm học tập:285

Đã cảm ơn: 338
Được cảm ơn 229 lần

3) Tìm số nguyên tố P sao cho : P+6 , p+8 , p+12 ,p+14 đều là số nguyên tố .
Giải:
Ta có số nguyên tố P=5 thỏa mãn điều kiện vậy ta tìm xem còn số nguyên tố nào thỏa mãn nữa không. Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: P<5
P=2 hoặc 3
Hai số này đều không thỏa mãn.
Trường hợp 2: P>5
P có chữ số tận cùng là 1;3;7;9
Nếu P có chữ số tận cùng là 1:
P+14 có chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5(loại)
Nếu P có chữ số tận cùng là 3:
P+12 có chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5(loại)
Nếu P có chữ số tận cùng là 7:
P+8 có chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5(loại)
Nếu P có chữ số tận cùng là 9:
P+6 có chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5(loại)
Vậy P=5 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện của đề bài.

8 tháng 8 2016

p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 
đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 
* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 
* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 
* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 
* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 
* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 
p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 
Vậy p = 5 

 

9 tháng 8 2016

có nghĩa là saololang

 

30 tháng 11 2019

a)+) Với p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12

Vì 12 là hợp số 

=> p + 10 là hợp số

=> p = 2  (loại)  (1)

+) Với p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 và  p  + 14 =3 + 14 = 17 

Vì 13 và 17 đều là các số nguyên tố

=> p = 3  ( thỏa mãn )  (2)

Với p>3 => p có dạng : 3k +1 ; 3k+2  (k thuộc N)

+) Với p = 3k + 1 => p + 14 = 3k+15 chia hết cho 3

Mà p + 14 là hợp số => 3k + 15 là hợp số 

=> p =3k +1  (loại)  (3)

+) Với p =3k + 2 => p+ 10 =3k +12 chia hết cho 3

Mà p + 10 >3 => 3k+12 >3 => 3k+12 là hợp số

=> p=3k +2  (loại)

Từ (1),(2),(3),(4)

=>p=3

Vậy p=3

30 tháng 11 2019

Dòng thứ 8 là k thuộc N*

4 tháng 10 2015

p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 
đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 
* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 
* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 
* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 
* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 
* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 
p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 
Vậy p = 5 

16 tháng 11 2015

a)p+1 là số nguyên tố

mà 1 là số lẻ 

=> nếu p lẻ thì p+1 chẵn mà số nt chẵn duy nhất là 2

=>p=1 loại

vậy p là số chẵn 

mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=>p=2

=>p+1=2+1=3 (TM)

vậy p=2