K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

A B C D M E N G

a)  xét tam giác ABC có:

AM=BM;BE=EC => ME là đường trung bình của tam giác ABC => ME=\(\frac{AC}{2}\)(1)

CMTT ta được : GN=\(\frac{AC}{2}\)(2)

                          \(GM=\frac{BD}{2}\)(3)

                          \(NE=\frac{BD}{2}\)(4)

Mà ABCD là hình thang cân nên AC=BD     (5)

Từ (1),(2),(3),(4),(5) ta có : GM=ME=EN=NG \(\Rightarrow\)MENG là hình thoi. 

b) do ABCD là hình thang cân nên chiều cao của hình thang ABCD là độ dài đường chéo MN trong hình thoi MENG.

độ dài đường cao của hình thang ABCD là: 

800x2:(30+50)=20 (cm)

\(\Rightarrow\)MN=20 cm

Xét hình thang cân ABCD có:

AG=GD;BE=EC\(\Rightarrow\) GE là đường trung bình của hình thang cân ABCD  

\(\Rightarrow\)\(GE=\frac{AB+DC}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(GE=\frac{30+50}{2}=40\)(cm)

\(\Rightarrow\)DIện tích hình thoi MENG là: \(\frac{GE\times MN}{2}=\frac{20\times40}{2}=400\)\(\left(cm^2\right)\)

21 tháng 6 2020

A B C D M N E G H

a) Ta có : ME // BD và \(ME=\frac{1}{2}BD\)

GN // BD và \(GN=\frac{1}{2}BD\Rightarrow ME//GN\)và    \(ME=GN=\frac{1}{2}BD\)

Vậy MENG là hình bình hành 

Tương tự , ta có : EN // MG và

\(EN=MG=\frac{1}{2}AC\)

Mặt khác ta lại có : BD = AC ( 2 đường chéo hình thang cân )

=> ME = GN = EN = MG , từ đó MENG là hình thoi

b) MN là đường trung bình của hình thang , nên :

\(MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{30+50}{2}=40\left(m\right)\)

EG là đường cao của hình thang nên MN . EG = 800 , suy ra :

\(EG=\frac{800}{40}=20\left(m\right)\)

DIện tích bồn hoa hình thoi là : \(\frac{1}{2}MN.EG=\frac{1}{2}.40.20=400\left(m^2\right)\)

18 tháng 8 2018

a) Sử dụng tính chất đường trung bình tam giác và đường chéo hình thang cân ta có MENG là hình thoi.

b)  S M E N G = 1 2 S A B C D = 400 m 2

6 tháng 2 2021

Xét tam giác ABD có:

E là trung điểm của AB (gt)

M là trung điệm của AD (gt)

=> EM là đường trung bình của tam giác ABD 

=> EM = \(\dfrac{1}{2}\)BD (TC đường trung bình của tam giác)

Mà AC = BD (ABCD là hình thang cân)

=> EM =  \(\dfrac{1}{2}\)AC 

Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm của AD (gt)

G là trung điệm của CD (gt)

=> MG là đường trung bình của tam giác ADC 

=> MG // AC và MG = \(\dfrac{1}{2}\)AC (TC đường trung bình của tam giác)  (1)

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm của AB (gt)

N là trung điệm của BC (gt)

=> EN là đường trung bình của tam giác ABC

=> EN // AC và EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC (TC đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) =>  MG // EN // AC và MG = EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Mà EM =  \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt) => EM = MG = EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Xét tứ giác MENG: 

MG // EN (cmt)

MG = EN (cmt)

=> MENG là hình bình hành (dhnb)

mà EM = MG (cmt)

=> MENG là hình thoi (dhnb) 

 

 

5 tháng 1 2023

a) ta có OM=OP và ON=OQ 
     => MP=NQ  và vuông góc tại O
  Mà MP và NQ là đường chéo của MNPQ 
=> MNPQ là hình vuông 
  

5 tháng 1 2023

AC= BD là cạnh huyền của vuông ABC và CDA mà 
 => AC mũ 2  = 16mũ2 +16 mũ2.  (bạn tự tính AC và BD nhé)
  Tương tự MP= NQ =1/2AC
 tính được MP và NQ thì sẽ tính được diện tích của MNQ và NPQ
  Mà MNPQ = MNQ+NPQ 

    
loading...