K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

lặp từ đọc, từ sách, từ 10 quyển sách

21 tháng 3 2021

a, Nội dung: Đoạn văn nói về tầm quan trọng của việc chọn lọc kĩ sách để đọc

b, Phép liên kết: Phép lặp, phép nối

(...) Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai...
Đọc tiếp

(...) Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về...

a. Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì?

b. Em hãy nêu ba lợi ích của việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình”


 

0
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm...
Đọc tiếp

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ích mà nghĩ kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sau, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy chấu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kem.
a/ đoạn văn trên có những phép liên kết câu nào ? chỉ rõ từ đó

 

0
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó...
Đọc tiếp

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

a. Trong vế câu “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, từ “sâu” ở đây thuộc từ loại gì, có nghĩa là gì?

b. Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.

0
“… Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian và sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu...
Đọc tiếp

“… Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian và sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do tới mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.

                                                           (Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm)

Câu 1. Hãy nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2. Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của câu văn in đậm trong đoạn trích?

Câu 3. Nêu giá trị biểu đạt của nét đặc sắc nghệ thuật đó trong câu văn in đậm ?

Câu 4. Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích?

1
21 tháng 7 2021

1. PTBD: Nghị luận

2. Tác giả sử dụng thành ngữ để chỉ tác hại của việc đọc nhiều sách nhưng không biết chắt lọc, cũng chỉ thành vô ích

3. Cho người đọc hiểu về tác dụng của việc đọc ít mà hiểu và tác hại của đọc nhiều

4. Thái độ lo lắng về việc người đọc chỉ đọc nhiều nhưng lại không biết cách chắt lọc

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới:"Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyền ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chi lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới:
"Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyền ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chi lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang tri bộ mặt, như kẻ trọc phủ khoe của, chi biết lấy nhiều làm quý. Dối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích.
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: " Dọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ" ?

0
21 tháng 9 2017

Chọn đáp án: C

21 tháng 6 2017

- Nhận định đúng
- Giải thích: Đọc nhiều mà không chất lượng chi bằng đọc ít mà ngẫm nghĩ, tếp thu
thì sẽ đem lại hiệu quả nhiều hơn.

Đáp án: A

mn giúp e với ạ, e cảm ơnĐọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới:"Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyền ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chi lấy một quyển mà đọc mười lần. (...)...
Đọc tiếp

mn giúp e với ạ, e cảm ơn
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới:
"Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyền ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chi lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang tri bộ mặt, như kẻ trọc phủ khoe của, chi biết lấy nhiều làm quý. Dối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

Câu 1. Chỉ ra thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích.
Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng: " Dọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ" ?

0