K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

Tham khỏa tại : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090502075712AARbvhd  hoặc câu hỏi tương tự nhé bạn 

6 tháng 6 2016

Gọi v(km/h) là vận tốc của xe lửa 1; v > 0 
=> vận tốc xe lửa 2 là: v + 5 (km/h) 

Sau 1h40' = 5/3h thì XLửa 1 đi được : 5v/3 (km) 

Lúc đó XLửa 2 bắt đầu đi từ HN,đến lúc gặp B thì cách HN 300km,thời gian mà XLửa 2 đi là: 

300/(v + 5) (h) 

Quãng đường mà XLửa 1 đi được tính từ lúc Xlửa 2 bắt đầu đi đến lúc gặp nhau là: 

645 - 300 - 5v/3 = 345 - 5v/3 (km) 

Thời gian XLửa 1 đi hết đoạn đường này là: 

(345 - 5v/3) / v (h) 

đấy cũng chính là thời gian XLửa 1 đi hết 300km,nên ta có pt: 

(345 - 5v/3) / v = 300/(v + 5) 

<=> v² - 22v - 1035 = 0 

<=> v = -23 (loại) ; v = 45 (t/mãn) 

Vậy vận tốc XLửa 1 là: 45 km/h 
vận tốc XLửa 2 là : 50 km/h

5 tháng 6 2016

Gọi v(km/h) là vận tốc của xe lửa 1; v > 0 
=> vận tốc xe lửa 2 là: v + 5 (km/h) 

Sau 1h40' = 5/3h thì XLửa 1 đi được : 5v/3 (km) 

Lúc đó XLửa 2 bắt đầu đi từ HN,đến lúc gặp B thì cách HN 300km,thời gian mà XLửa 2 đi là: 

300/(v + 5) (h) 

Quãng đường mà XLửa 1 đi được tính từ lúc Xlửa 2 bắt đầu đi đến lúc gặp nhau là: 

645 - 300 - 5v/3 = 345 - 5v/3 (km) 

Thời gian XLửa 1 đi hết đoạn đường này là: 

(345 - 5v/3) / v (h) 

đấy cũng chính là thời gian XLửa 1 đi hết 300km,nên ta có pt: 

(345 - 5v/3) / v = 300/(v + 5) 

<=> v² - 22v - 1035 = 0 

<=> v = -23 (loại) ; v = 45 (t/mãn) 

Vậy vận tốc XLửa 1 là: 45 km/h 
vận tốc XLửa 2 là : 50 km/h

5 tháng 4 2017

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.

Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\dfrac{450}{x}\)(giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\dfrac{450}{x+5}\) (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:

\(\dfrac{450}{x}-\dfrac{450}{x+5}=1\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h

17 tháng 5 2017

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.

Khi đó vận tốc của xe lửa  thứ hai là x + 5 (km/h).

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:

\(\frac{450}{x}-\frac{450}{x+5}=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h

17 tháng 5 2017

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.

Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: 450/x (giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: 450/x+5 (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:

450/x−450/x+5=1

\(x^2\) +5x−2250=0

Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h

18 tháng 10 2019

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)

Giải bài 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy:

Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.

12 tháng 6 2019

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)

Giải bài 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy:

Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.

7 tháng 4 2016

Gọi vận tốc của xe lửa xuất phát từ HN la x(km/h) .ĐKx>0

Suy ra vận tốc của xe lửa còn lại là x+5

Theo bài ra ta có 450/x-450/(x+5)=1

Giải phương trình được x=45 (t/mđk) thì x+5=50

7 tháng 5 2021

Gọi \(x\) ( km/giờ)  là vận tốc của xe thứ nhất. \(\left(x>0\right)\)

Khi đó vận tốc của xe lửa  thứ hai là \(x+5\)( km/giờ)

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 11 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 11 giờ. Ta có phương trình:

\(\frac{450}{x}\)\(-\)\(\frac{450}{x+5}\)\(=1\)\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

Giải phương trình ta được: \(x_1=45\)( nhận ) \(;x_2=-50\)( loại )

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là \(45\) km/giờ

Vận tốc của xe lửa thứ hai là \(50\) km/giờ.

7 tháng 5 2021

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)