K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

12a4b chia hết cho 5 khi có đuôi b = 0 hoặc 5

Mà 12a4b lại chia hết cho 2 nên b chẵn => b=0

=> 12a40 chia hết cho 2;5;9

Để 12a40 chia hết cho 9 thì 1+2+a+4 chia hết cho 9 <=> a=2

30 tháng 5 2016

12a4b chia hết cho 5 khi có đuôi b = 0 hoặc 5

Mà 12a4b lại chia hết cho 2 nên b chẵn => b=0

=> 12a40 chia hết cho 2;5;9

Để 12a40 chia hết cho 9 thì 1+2+a+4 chia hết cho 9 <=> a=2

18 tháng 12 2017

Nếu a \(⋮6\), b \(⋮9\)thì a + b chia hết cho 3

Vì a chia hết cho 6 => a chia hết cho 3 và 2

Vì b chia hết cho 9 => b chia hết cho 3

=> a + b chia hết cho 3

12 tháng 10 2016

 dễ 4a3b chia hết cho 9 thì a =7 . ta có: 4a37  4+a+3+7 vậy a=4 vì 4+4+3+7= 18 , 18 chia hết cho 9  

a=4, b=7

10 tháng 12 2017

( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):

    ( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )

    ( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).

    Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.

    Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.

    x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.

    Nếu:

    x + 1 = 1     => x = 0

    x + 1 = 3     => x = 2

    x + 1 = 5     => x = 4

    x + 1 = 15   => x = 14

Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )

10 tháng 12 2017

x +16 chia hết cho x+1

=> x + 1 +15 chia hết cho x +1

x + 1 chia hết cho x +1 

=> 15 chia hết cho x+1

Hay x + 1 \(\in\)Ư(15)

x +1 \(\in\){1,3,5,15}

<=> x \(\in\){0,2,4,14}

13 tháng 8 2020

Để 123ab \(⋮\) 30

=> 123ab  \(⋮\) 2 ; 3 ; 5

Để 123ab  \(⋮\) 2 => \(b\in\left\{2;4;6;8;0\right\}\)

Để 123ab \(⋮5\Rightarrow b\in\left\{0;5\right\}\)

=> 123ab  \(⋮\) 2 ; 5 <=> b = 0

Khi đó số mới là 123a0

Để 123a0  \(⋮\) 3

=> (1 + 2 + 3 + a + 0)  \(⋮\) 3

=> (6 + a)  \(⋮\) 3

=> \(a\in\left\{0;3;6;9\right\}\left(\text{Vì }0\le a\le9\right)\)

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là (0 ; 0) ; (3 ; 0) ; (6;0) ; (9;0)

16 tháng 7 2017

Phân vân bài này wa  ch bt lm s đây nữa

2 tháng 6 2017

2. 12a4b chia hết cho 2 => b\(\in\){0;2;4;6;8}. Mà 12a4b chia hết cho5 => b=0

Ta được: 12a4b=12a40 . 12a40 chia hết cho 3 => 1+2+a+4+0 chia hết cho 3  => 7+a chia hết cho 3

Mà a là chữ số => a\(\in\){2;5;8}

Vậy 12a4b=12240 khi a=2, b=0

       12a4b=12540 khi a=5, __

       12a4b=12840 khi a=8, __

27 tháng 11 2015

Ta có: 84 chia hết cho x

180 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(84;180}

Ta có: 84=22.3.7

180=22.32.2

=> ƯCLN(180;84)=22.3=12

=> A={12}

3 tháng 7 2015

a, 5220

 b,5220

 c,5229

3 tháng 7 2015

a) 5x2y chia hết cho cả 2 và 5 => y= 0 

Số đó chia hết cho 9 nên 5 + x + 2 = 7+ x chia hết cho 9 => x = 2 

Vậy số đó là: 5220

b) số đó chia hết cho 5 nên y = 0 hoặc y = 5

Với y = 0 : Số đó chia hết cho 3 thì 7 + x chia hết cho 3 => x = 2 hoặc x = 5; x = 8. Các số tương ứng là: 5220; 5520; 5820

Với y = 5 : số đó chia hết cho 5 thì tổng 12 + x chia hết cho 3 => x = 0 ; x = 3; x = 6; x = 9  Các số tương ứng là: 5025; 5325; 5625; 5925

c) chia cho 2 dư 1 => y lẻ => y = 1;3;5;7;9

mà số đó chia cho 5 dư 4 => y = 4 hoặc 9. Kết hợp với điều kiện trên => y = 9

Số đó chia hết cho 9 nên 7 +x + y chia hết cho 9 

Vì y = 9 => 7 + x + 9 = 16 + x chia hết cho 9 => x = 2 

Vậy số cần tìm là: 5229