K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:

\(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)(số học sinh cả lớp)

Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:

\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh cả lớp)

8 bạn học sinh ứng với:

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp 6D là:

\(8\div\frac{8}{45}=45\)(học sinh)

Học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi là:

\(45\times\frac{2}{9}=10\)(học sinh)

24 tháng 5 2015

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

               2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

               2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

               8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               45 x 2/9 = 10 (học sinh)

                         Đáp số: 10 học sinh

8 tháng 5 2016

Số học sinh giỏi ở kì 1 là :

7 học sinh

NM
10 tháng 9 2021

số phần học sinh giỏi so với cả lớp ở hai kỳ lần lượt là : \(\frac{3}{7+3}=\frac{3}{10}\text{ và }\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)

số phần học sinh giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)

Số học sinh của lớp là : \(3:\frac{1}{10}=30\text{ học sinh}\)

12 tháng 6 2016

25% = 1/4

1 học sinh tương ứng với: 1/4 - 2/7 = 1/28 (cả lớp)

Lớp đó có: 1 : 1/28 = 28 (học sinh)

Đáp số: 28 học sinh