K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Ta có : AOB+BOC=180 độ (2 góc kề bù)

     Mà AOB=2 BOC

Tổng số phần bằng nhau là:

           (1+2)=3

Vậy BOC là:

           180:3=60Độ 

13 tháng 4 2016

Đ/s 150

27 tháng 7 2017

hình tự vẽ

vì AOB gấp đôi BOC

\(\Rightarrow\)AOB = 2 . BOC

Mà AOB + BOC = 180 độ

2 . BOC + BOC = 180 độ

3 . BOC = 180 độ

BOC = 60 độ

OM là tia phân giác của BOC

=> BOM = MOC = \(\frac{BOC}{2}=30^o\)

=> AOM = 2 . 60 + 30 = 150 độ

27 tháng 7 2017

Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù=> \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=90^o\) 

Mà \(\widehat{AOB}=2\widehat{BOC}\left(tđb\right)\)\(=>\widehat{AOB}=60^o\)

22 tháng 7 2016

GOC AOB+GOC BOC=180​0 ​ma GOC MOB=1/2 GOC AOB,GOC NOB=1/2 GOC BOC nen  GOC MOB + GOC NOB=1/2.180​0​=90​0

Vay goc MON =90​0

27 tháng 4 2020

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có:

Góc AOB< góc AOD (30 độ< 60 độ)

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có:

AOB + BOD = AOD

30 độ + BOD = 60 độ

BOD = 60 độ - 30 độ

Vậy : BOD = 30 độ

Tia OB là tia phân giác của góc AOD vì:

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

+) Góc AOB = góc BOD ( 30 độ = 30 độ)

tôi thích đấy thì sao ??????