K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

điểm B và C vì

-thay tọa độ điểm A vào đồ thị hàm số y=3x-1, ta có:

3.(-1/3)-1 khác 0 => A ko thuộc đths .

chứng minh tương tự với các điể còn lại nhé. có j ko hiểu thì hỏi lại

8 tháng 8 2019
  • x = \(-\frac{1}{3}\)thì y = \(3\cdot\left[-\frac{1}{3}\right]-1=-2\ne0\). Vậy \(A\left[-\frac{1}{3};0\right]\)không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
  • x = \(\frac{1}{3}\)thì y = \(3\cdot\frac{1}{3}-1=0\). Vậy \(B\left[\frac{1}{3};0\right]\)thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
  • x = 0 thì y = 3.0 - 1 = -1 \(\ne\)1 . Vậy  \(C(0;1)\)không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
  • x = 0 thì y = 3.0 - 1 = -1 . Vậy \(D(0;-1)\)thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
3 tháng 1 2019

a)    Ta có :y=ax

vì điểm M(2;1) thuộc đồ thị của hàm số đã cho nên ta có:

a*2=1 { bạn ơi mik thay x=2 và y=1 nha}

=>a=\(\frac{1}{2}\)

b) bạn ơi ý này bạn tự vẽ nha.

Bạn chỉ cần vẽ 1 đồ thị của hàm số vs điểm m(2;1) vậy thôi.

rồi bạn nhận xét: đồ thị của hàm số y=\(\frac{1}{2}\)X là đương thăng om (như hvẽ)

c)   ta có y=\(\frac{1}{2}\)X

vì điểm N(6;3)thuộc đồ thị của hàm số trên nên ta thay x=6 vào công thức ta có:

                 y=\(\frac{1}{2}\)*6

=>              y=3 (bằng vs tung độ điểm N)

=>              diểm N(6;3) thuộc đồ thị của hàm số trên

nếu đúng mik nha

cảm ơn bạn   vì đây là lần đầu nên mik không biết vẽ hình mong bạn thông cảm

1:

Gọi A là giao điểm của (d) và (d1)

Tọa độ giao điểm của (d) và (d1) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+2=-x_A+m\\y=x_A+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_A=m-2\\y=x_A+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=\dfrac{1}{2}m-1\\y=\dfrac{1}{2}m-1+2=\dfrac{1}{2}m+1\end{matrix}\right.\)

Thay x=1/2m-1 và y=1/2m+1 vào \(y=x^2\), ta được:

\(\left(\dfrac{1}{2}m-1\right)^2=\dfrac{1}{2}m+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}m^2-m+1=\dfrac{1}{2}m+1\)

\(\Leftrightarrow m\left(\dfrac{1}{4}m-\dfrac{3}{2}\right)=0\)

=>m=0 hoặc m=6

Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:

C. ( 2;1 )

Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)

19 tháng 4 2016

toán nớ mà lp 6 hả cha

19 tháng 4 2016

có trả lời ko

9 tháng 1 2022

a.\(y=f\left(1\right)=\left(-2\right).1=-2\\ y=f\left(0,5\right)=\left(-2\right).0,5=-1\)

b.vẽ thì tự vẽ ik

9 tháng 1 2022

a) f(1)=-2.1=-2

f(0,5)=-2.0,5=-1

27 tháng 10 2016

1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi  trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. 

2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

28 tháng 6 2017

1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi  trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. 

2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó