K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

\(2xy+x-2y=4\\ \Rightarrow x\left(2y+1\right)-2y-1=4-1\\ \Rightarrow x\left(2y+1\right)-\left(2y+1\right)=3\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2y+1\right)=3\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,2y+1\in Z\\x-1,2y+1\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-1-1-313
2y+1-3-131
x0-224
y-2-110

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;-2\right);\left(-2;-1\right);\left(2;1\right);\left(4;0\right)\right\}\)

 

1 tháng 11 2018

p1=2

p2=3

p3=5

p4=7

p1+p2+p3+p4=2+3+5+7=17 là số nguyên tố

đúng thì tk nha

1 tháng 11 2018

Với p1=2 =>p2=3,p3=5,p4=7(do p1<p2<p3<p4)                (1)

Với p1>2 suy ra tất cả chúng đều lẻ.Suy ra tổng của chúng là số chẵn lớn hơn 2 nên chia hết cho 2 hay là hợp số

Suy ra chúgn lần lượt là.........(1)

24 tháng 1 2016

Số các ước của N là:

(1 + 1)(2 + 1)(3 + 1)(4 + 1) = 120 (ước)

Đ/S:...

15 tháng 1 2018

Vì p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2) nên p1 + 2 = p2 (1) 
Thay (1) vào biểu thức (p1 + p2) /2 ta có: 
(p1 + p2) /2 
= (p1 + p1 + 2) /2 
= (2p1 + 2) /2 
= 2(p1 + 1) /2 
= p1 + 1 
Vì p1 là số lẻ nên p1 + 1 là số chẵn 
Mà chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 
=> p1 + 1 hay (p1 + p2) /2 là hợp số

28 tháng 7 2016

Gỉa sử a2 và a+b không nguyên tố cùng nhau 

ƯCLN(a2;a+b0=d(d\(\in\)N*,d\(\ne\)1,d nguyên tố) (1)

Nói cách khác: Gọi d là một ước nguyên tố của a2 và a+b

\(\Rightarrow\) a2 chia hết cho d

      a+b chia hết cho d

\(\Rightarrow\) a chia hết cho d

      a+b chia hét cho d

\(\Rightarrow\) a chia hết cho d

      b chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d là  ƯC nguyên tố của a và b

\(\Rightarrow\)a và b không nguyên tố cùng nhau(mâu thuãn với đề bài)

Vậy a2 và a+b nguyên tố cùng nhau nếu a và b nguyên tố cùng nhau

28 tháng 7 2016

cảm ơn bạn mai phuong anh

cho mik hỏi 1 cau nữa nhé