K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

k mình đi please

please nha nha nha

26 tháng 3 2016

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

5 tháng 12 2018

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

20 tháng 3 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

15 tháng 3 2018

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 - 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

8 tháng 6 2021

Trong tam giác tổng của 2 cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại nên

\(AB< AC+BC=7+1=8cm\)

Ta có \(AB+BC>AC\Rightarrow AB+1>7\Rightarrow AB>6cm\)

\(\Rightarrow6cm< AB< 8cm\) mà AB là số nguyên nên AB=7 cm

Vật tam giác ABC là tam giác cân tại đỉnh A

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

\(AC – BC < AB < AC + BC \)

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

\(7 – 1 < AB < 7 + 1\)

\(6 < AB < 8 (1)\)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

tham khảo:

4 tháng 4 2022

Ủa :)?

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-voi-hai-canh-bc-1cm-ac-7cm-hay-tim-do-dai-canh-ab-biet-rang-do-dai-nay-la-mot-so-nguyen-cm-dabc-la-tam-giac-gi.102258680626

21 tháng 3 2020

Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)

hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)

Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)

Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.

18 tháng 5 2019

theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC-BC<AB<AC+BC

theo độ dài BC=1cm AC=7cm 

7-1<AB<7+1 (1)

6<AB<8

vì độ dài AB là  số nguyên thõa mãn (1) nên AB=7

do đó nên tam giác ABC cân tại A vi AB=AC=7cm

Chúc bạn học tốt =)

17 tháng 3 2022

abc Là tam giác vuông 
(chắc vậy)

22 tháng 3 2018

Theo bất đẳng thức ΔABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm