K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

có 25 quân cờ vây, giả sử mỗi lần lấy 3 quân thì lấy đc số lần 3 quân cờ là:

25:3=8(dư 1)

vì hùng bắt đầu nên sẽ ở vị trí số lẻ trong lượt bốc, còn dũng thì ở vị trí chẵn mà có 8 lượt bốc 3 quân vậy nếu bốc 3 quân thì dũng sẽ là ng chiến thắng

15 tháng 3 2016

có 25 quân cờ vây, thì tối đa chỉ lấy đc 3 quân, và mỗi người thì chỉ lấy đc 1 lượt, theo thứ tự hùng, dũng, và có 8 lần đc lấy 3 cờ vậy dũng thắng 

9 tháng 8 2016

mình tích bạn rùi đó

9 tháng 8 2016

Nếu Tí bắt đầu thì cậu có thể lấy 1, 2 hay 3 quân cờ. Tèo lấy sau, muốn thắng cuộc chỉ cần tuân thủ quy tắc: số quân cờ mà cậu lấy đi cộng với số quân cờ mà Tí vừa lấy có tổng là 4. Do 25 : 4 = 6 còn dư 1 nên sau 4 lần thì Tí sẽ chỉ còn lại 1 quân cờ. Như vậy thì ai lấy trước thì người đó sẽ thua cuộc.

20 tháng 5 2020

sai đề rồi bạm ê

16 tháng 5 2018

hình có đâu mà làm

16 tháng 5 2018

hinh  dau?

29 tháng 6 2018

Hình vẽ của bn đâu ? Ko có hình thì ko lm đc đâu bn nha

22 tháng 6 2020

bạn ơi, bài này kết quả là bao nhiêu vậy bạn?

22 tháng 4 2015

được 100/100

đầu tiên bạn  bốc 3 qe trước,tới lượt thằng 2 bốc(nếu nó bốc 1 thì bạn bốc 4,bốc 2 thì 3,bocos3 thì 2,bốc 4 thì 1) cứ thế bạn sẽ lấy được số qe cuối cùng.

các bạn cứ làm ví dụ là biết

25 tháng 4 2015

có, nhưng trò này thiên vị cho những người bốc trước nếu không có thời gian 1 lấn bốc là bao nhiêu giây

7 tháng 12 2017

Giả sử rằng A và B tham gia cuộc chơi mà A lấy diêm trước. Để chắc thắng thì trước lần cuối cùng A phải để lại 5 que diêm, trước đó A phải để lại 10 que diêm và lần bốc đầu tiên A để lại 15 que diêm, khi đó dù B có bốc bao nhiêu que thì vẫn còn lại số que để A chỉ cần bốc một lần là hết.Muốn vậy thì lần trước đó A phải để lại 10 que diêm , khi đó dù B bốc bao nhiêu que vẫn còn lại số que mà A có thể bốc để còn lại 5 que . Tương tự như thế thì lần bốc đầu tiên A phải để lại 15 que diêm . Với " chiến lược" này bao giờ A cũng là người thắng cuộc.

18 tháng 10 2015

Thoạt nhìn ta có thể có cảm nhận rằng ta không đủ dữ kiện để trả lời câu hỏi. Tuy nhiên, ta có thể xem xét các rẽ nhánh từ ván 20 để xem có quy luật gì đặc biệt không?

Ván 20: An - Bình (người cầm quân trắng được viết trước)

Nếu An thắng thì Ván 21: Châu - An. Nếu An tiếp tục thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu An thua thì: Bình - Châu. Lúc này nếu Bình thắng thì ván 23: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 23: Châu - An…

Nếu An thua thì ván 21: Bình - Châu. Nếu Bình thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 22: Châu - An.

Ta có nhận xét rằng trong các ván đấu giữa An và Bình thì An luôn cầm quân trắng, giữa Bình và Châu thì Bình luôn cầm quân trắng và giữa Châu và An thì An luôn cầm quân trắng.

Điều này có thể chứng minh chặt chẽ như sau: Giả sử (An, Bình) (1) và (An, Bình) (2) là hai ván đấu gần nhau nhất của An và Bình, trong đó ở ván (1) An cầm quân trắng. Vì đây là 2 ván gần nhau nhất giữa họ nên kịch bản phải là

An - Bình, Châu - An, Bình - Châu, Châu - An, …, Châu - An, An - Bình.

Hoặc An - Bình, Bình - Châu, Châu - An, …., Châu - An, An - Bình.

Như vậy trong mọi trường hợp, ở ván (2) An cầm quân trắng đấu với Bình.

Vậy ta có thể kết luận khi Bình gặp Châu thì Bình luôn cầm quân trắng. Và ở ván 35 cũng vậy.

18 tháng 10 2015

Lê Quang Phúc ; Trần Thùy Dung copy nhanh thật