K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

thám tử lưng danh conan à   

22 tháng 7 2016

a.

76 + 75 - 74 = 73 x (73 + 72 - 7) = 74 x 385 = 74 x 35 x 11

Vậy 76 + 75 - 74 chia chết cho 35

b.

165 + 215 = (24)5 + 21= 22+ 215 = 215 x (25 + 1) = 215 x 33

Vậy 165 + 215 chia hết cho 33

c.

817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 -  (32)13 = 328 - 327 - 326 = 322 x (36 - 35 - 34) = 322 x 405

Vậy 817 - 279 - 913 chia hết cho 405

Chúc bạn học tốt ^^

20 tháng 3 2020

Xem cách làm câu (b);(c);(d)
Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Thảo My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2022

các bạn giúp mik nha

Cho A bằng 5^2021+1 phần 5^2022+1  ;  B bằng 5^2020+1 phần 5^2021+1. Hãy so sánh A và B

10 tháng 11 2017

B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3 

b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)

Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6

+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

Vậy a^7-a chia hết cho 7

10 tháng 11 2017

b,  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

9 tháng 6 2017

chia hết cho con cờ

16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

20 tháng 7 2016

a.

165 + 215 = (24)5 + 215 = 220 + 215 = 215 x (25 + 1) = 215 x (32 + 1) = 215 x 33

Vậy 1615 + 215 chia hết cho 33

b.

817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 - (32)13 = 328 - 327 - 326 = 322 x (36 - 35 - 34) = 322 x 405

Vậy  817 - 279 - 913 chia hết cho 405

 

20 tháng 7 2016

câu c)  hơi bị khó