K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

\(8n+3:2n-1=\frac{8n+3}{2n-1}=\frac{8n-4+7}{2n-1}=\frac{8n-4}{2n-1}+\frac{7}{2n-1}=\frac{4\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{7}{2n-1}=4+\frac{7}{2n-1}\)

Để\(\frac{7}{2n-1}\) nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow\)có 4 trường hợp 

TH1: 2n-1=-7\(\Rightarrow\) n=-3

TH2: 2n-1=-1\(\Rightarrow\) n=0

TH3: 2n-1=1\(\Rightarrow\) n=1

TH4: 2n-1=7\(\Rightarrow\) n=4

Vậy \(n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)để \(8n+3\) chia hết cho \(2n-1\)

Nhớ nha! (^_^)

9 tháng 3 2016

n thuộc tập hợp các số sau;0;-2;-7;3

10 tháng 3 2016

\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

2n-3 chia hết cho n+1 <=>\(\frac{2n-3}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n \(\in\) {-4;-2;0;2}

31 tháng 7 2016

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

=> (-5) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> n + 1 = 1       => n = 0

      n + 1 = -1     => n = -2 

      n + 1 = 5       => n = 4

      n + 1 = -5      => n = -6

Vì n là số tự nhiên

=> n = 0 ; 4

8 tháng 12 2017

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 -5 chia hết cho n + 1

=> 2 x ( n + 1 ) -5 chia hết cho n + 1

=> ( -5 ) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ;-5 }

* n + 1 = 1 

=> n = 0

* n + 1 = -1

=> n = -2

* n + 1 = 5

=> n = 4

* n + 1 = -5 

=> n = -6

7 tháng 3 2021

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,

trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.

Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z

=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.

Nếu xy = 1 => x = y = 1,

thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.

Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,

thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,

do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,

thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)

7 tháng 3 2021

phần kia thì chịu :)

8 tháng 3 2016

2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

Mà 2n+2 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc (-1;1;5;-5)

=>n thuộc (-2;0;4;-6)

\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

15 tháng 1 2022