K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Trl:

a) | x + 5 | + | 1000 - y | = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\1000-y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\y=1000\end{cases}}\)

Vậy \(x;y\in\left\{-5;1000\right\}\)

b) | x + 10 | + | y - 50 | = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=0\\y-50=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\y=50\end{cases}}\)

Vậy \(x;y\in\left\{-10;50\right\}\)

Bài 1a) Có Ox và Oz của chung nửa mặt phẳng bờ Oy

Vì ^xOy < ^yOz => Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz trên nửa mp Oy ( 1 )

=> ^xOy + ^xOz = ^yOz. Thay số : 600 + ^xOz = 1200 => ^xOz = 1200 - 600 = 600

b) Có ^xOy = ^xOz = 60( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Ox là phân giác ^yOz

c) Vì Oy' là tia đối Oy => yOy' = 1800 và bất kì tia nào không trùng với 2 Oy, Oy' nằm giữa 2 tia

=> Ox nằm giữa Oy và Oy' <=> ^xOy + ^xOy' = ^yOy'. Thay số :

=> 600 + ^xOy = 1800 <=> ^xOy = 1800 - 600 = 120

Bài 2a) Vì ^xOy, ^xOz kề bù => ^xOy + ^xOz = 1800. Áp dụng bài toán tổng hiệu

=> ^xOz =  (180+ 1200 ) : 2 = 1500 <=> ^xOy = 1500 - 1200 = 300

b) Vì Ot nằm giữa Ox và Oz => ^xOt + ^zOt = ^xOz. Thay số ta có :

=> ^xOt + 1200 = 1500 <=> ^xOt = 1500 - 1200 = 300

Ơ phần b cs ở đâu đấy, cậu ko bt lập luận hay cậu luwòi thế 

Phầng b ns lak Có ... thì cậu viết là lập luận luôn cho nhanh cậu ạ !

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Tìm  biết  Trả lời:  = Câu 2:Số các số có ba chữ số chia hết cho 5 là Câu 3:Cho  và  là số nguyên tố.Vậy k=Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó đó bằng 4 là {}(Nhập các số theo thứ tự giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Tìm  biết  Trả lời: = Câu 6:Tổng các số nguyên  thỏa...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Tìm  biết  
Trả lời:  = 

Câu 2:
Số các số có ba chữ số chia hết cho 5 là 

Câu 3:
Cho  và  là số nguyên tố.Vậy k=

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó đó bằng 4 là {}
(Nhập các số theo thứ tự giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Tìm  biết  
Trả lời: = 

Câu 6:
Tổng các số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 7:
Biết  Vậy tập hợp các giá trị của  thỏa mãn  là {} 
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 8:
Biết  Vậy 

Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên của  thỏa mãn  là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần)

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:

Trả lời: = 

1
7 tháng 3 2016

là 120 bạn nhé

 (x–2). (x–2)= (–162):(–2)

=> (x-2)= 81

=> (x-2)= 92

=> x-2 = 9

=> x = 9 + 2

=> x = 11

Vậy x = 11

~k+kb nha~

18 tháng 3 2020

(x-2)(x-2)=(-162):(-2)

<=> (x-2)2=81

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=9^2\\\left(x-2\right)^2=\left(-9\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=9\\x-2=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-7\end{cases}}}\)

Vaayj x=11; x=-7