K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

Lực kéo thùng lên đến mặt nước:

F1= P - FA = d1 . V' - d2 . V' = V' .(d1 - d2) = \(\frac{P}{d1}\) .(d1 - d2)

= P . (\(\frac{d1 - d2}{d1}\)) = 20 . \(\frac{78000-10000}{78000}\) = 17,44 N

(V' là thể tích của thùng sắt)

Công kéo thùng lên đến mặt nước:

A1 = F1 . h = 17,44 . 0,8 = 13,95 (J)

Lực kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:

F2 = P + d2 . V = 20 + 10000 . 10 . 10-3 = 120 N

(V là thể tích của nước chứa trong thùng)

Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:

A2 = F2 . H = 120 . 4 = 480 (J)

Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:

A = A1 + A2 = 13,95 + 480 = 493,95 (J)

14 tháng 3 2019

tại sao V=10.10^-3 vậy

10 tháng 2 2021

10 tháng 2 2021

 

25 tháng 3 2023

a) Do sử dụng một hệ thống gồm 1 rồng rọc động và một ròng rọc cố định sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nhưng bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có: \(P=2F=2.300=600N\)

\(\Rightarrow P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{600}{10}=60kg\)

b) Công của lực kéo: 

\(A=P.h=600.6=3600J\)

Công suất làm việc của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{120}=30W\)

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3câu 2: Hai quả...
Đọc tiếp

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3

câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm

a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.

 

1
21 tháng 12 2016

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

7 tháng 3 2021

4100J

5 tháng 3 2021

Đổi 80 lít = 80dm3= 0.08 m3

Trọng lượng nước trong thùng là: Pn=d\(\cdot\) Vn = 10000 \(\cdot\) 0.08 = 800 N

Trọng lượng của thùng nguyên là Pt= 10m = 10 \(\cdot\) 2 = 20 N

Trọng lượng cả nước và thùng là : P = Pt + P= 20 + 800 = 820 N

Công kéo 1 thùng nước là : A = P * h = 820 * 5 =4100 J

Vậy ...

7 tháng 3 2021

4100J

1)một người lấy nước từ thác nước lên với dùng mặt phẳng nghiêng,biết xô nước trọng lượng riêng 50N với chiều dài 3m,khi ta kéo xô nước từ thác nước  lên với lực kéo 30Na)tính chiều cao của thác nước?b)nếu có ma sát khi bôi trơn thì lực kéo đó là 75N,tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêngc)khi thay vì người đó kéo từ thác nước lên với mặt phẳng nghiêng thì bằng cách dùng ròng rọc cố định biết rằng...
Đọc tiếp

1)một người lấy nước từ thác nước lên với dùng mặt phẳng nghiêng,biết xô nước trọng lượng riêng 50N với chiều dài 3m,khi ta kéo xô nước từ thác nước  lên với lực kéo 30N

a)tính chiều cao của thác nước?

b)nếu có ma sát khi bôi trơn thì lực kéo đó là 75N,tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

c)khi thay vì người đó kéo từ thác nước lên với mặt phẳng nghiêng thì bằng cách dùng ròng rọc cố định biết rằng chuyển động của dây là 90độ,thì người khi kéo nước từ thác lên thì bằng 2 lần so với khi dùng ròng rọc để kéo,nếu thay vì cho thác nước đó nối với con đập của thuỷ điện thì tạo ra công suất đạt đến mức độ gắp 50000 lần so với chúng ta kéo thác nước lên,nếu cho thác nước đó thay vì nó là bằng dầu thì dầu nặng =2 nước,cùng quãng đường tính công của thác nước đó thay vì đó bằng dầu 

2)tại sao thường người ta dùng biện pháp cấm xe chở quá 20000N khi lên cầu nếu cho nó có độ cao là 9m thì chứa lượng hàng hoá là 10000N,trở đàn em 7 người tổng trọng lượng 700N tính trọng lượng của xe và có nên đi qua cầu đó không?

1

Tick đc mấy câu này cho chị hoi chứ mấy câu kia dùng đt ko tick đc ạ :<

Công

\(A=P.h=10m.h=10.50.8=4000J=4kJ\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{20}=200W\) 

Để lực kéo giảm đi 1 nửa thì cần mắc 1 ròng rọc động và khi đó đầu dây di chuyển số m là

\(s=2h=2.8=16m\)