K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2016

a) Tỉ số giữa a và b ( viết dưới dạng phân số tối giản ) là:    30/105 = 2/7
-27 ứng với số phần bằng nhau là:    2 + 7 = 9 ( phần )
Số a là:    -27 : 9 * 2 = -6
Số b là:    -27 - -6 = -21
Vậy phân số a/b là:    -6/-21
b) Tỉ số giữa a và b ( viết dưới dạng phân số tối giản ) là:    21/77 = 3/11
7 ứng với số phần là:    3 * 4 - 11 = 1 ( phần )
4 lần số a là:    7 : 1 * 12 = 84
Số a là:    84 : 4 = 21
Số b là:    84 - 7 = 77
Vậy phân số a/b là:    21/77

10 tháng 2 2016

a) Ta có: 30/105 = 2/7
Vậy a/b = 2/7 hay cứ a là 2 phần bằng nhau thì b là 7 phần như thế.
( rồi bạn tự vẽ sơ đồ nhé )
Tổng số phần bằng nhau là:    2 + 7 = 9 ( phần )
Số a là:    -27 : 9 * 2 = -6
Số b là:    ( -27 ) - ( -6 ) = -21
Vậy phân số a/b là: -6/-21
b) Ta có: 21/77 = 3/11
Vậy a/b = 3/11 hay cứ a là 3 phần bằng nhau thì b là 11 phần như thế.
Vậy 4 lần a ứng với số phần bằng nhau là:    3 * 4 = 12 ( phần )
( rồi bạn tự vẽ sơ đồ nhé )
Hiệu số phần bằng nhau là:    12 - 11 = 1 ( phần )
Số b là:    7 : 1 * 11 = 77
4 lần số a là:    77 + 7 = 84
Số a là:    84 : 4 = 21
Vậy phân số a/b là: 21/77

9 tháng 5 2020

a/b = 21/77 < = > a/21 = b/77

Ta có : a/21 = 4a/84

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

4a/84 = b/77 = 4a/84 - b/77 = 1

=> a = 21 , b = 77 và nhớ k cho mình nha

2 tháng 9 2021

Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)

\(b,105=357\)

Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)

\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)

\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)

\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)

 

2 tháng 9 2021

Bài 3: Gọi số h/s là : a

mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a

\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)

24=\(2^3.3\)

108=\(3^3.2^2\)

UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)

\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs

10 tháng 1 2018

Theo bài ra ta có :

a + b = 24

b + c = 16

a + c = 14

=> b - a = 16 - 14 = 2

b = ( 24 + 2 ) : 2 = 13

a = 24 - 13 = 11

c = 14 - 11  = 3

Vậy a = 11 ; b = 13 ; c = 3

21 tháng 2 2021

Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

21 tháng 2 2021

Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản