K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

a/ xét tam giác ABM và tam giác ACM

có : AB = AC (gt)

      góc BAM = góc CAM (vì AM là tia phân giác của góc BAC)

      AM chung 

      do đó tam giac AMB = AMC (c-g-c)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM

nên MH=MK

Ta có: AH=AK

nên A nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: MH=MK

nên M nằm trên đường trung trực của HK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

hay AM\(\perp\)MK

26 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Marklin_9301 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 5 2021

mình gửi ảnh

15 tháng 1 2017

ta có : BO và Co 2 TPG => O là (trực tâm phải không nhỉ..)

=> AO là TPG \(\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{BAO}=30^o\)

15 tháng 1 2017

A,ta có:\(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^O-60^0\)

hay:\(\widehat{ABO}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{OCA}=120^o\)(do OB là TPG \(\widehat{ABC}\);OC là TPG \(\widehat{BCA}\))

<=>\(\widehat{2OBC}+\widehat{2OCB}=120^O\)

<=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=120^O\)

<=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=120^O:2=60^O\)

xét tam giác OBC có:

\(\widehat{BOC}+\widehat{BCO}+\widehat{OBC}=180^O\)

=>\(\widehat{BOC}=180^O-\left(\widehat{BCO}+\widehat{OBC}\right)\)

=>\(\widehat{BOC}=180^O-60^O\)

=>\(\widehat{BOC}=120^O\)

còn câu b vs c mình đọc ko hiểu => ko biết làm . xin lỗi bạn

1 tháng 3 2015

a)-Gọi chân đường thẳng vuông góc kẻ từ trung điểm D tới phân gác góc BAC là G

=>AG vuông góc với DG => AG vuông góc với EF

-Xét tam giác AFE có AG vừa là phân giác vừa là đường cao => tam giác AFE là tam giác cân và cân tại A(đpcm)

=>góc AFE = góc AEF 

-BM //AC => AFE = BME (đồng vị) => BME = AEF => tam giác BME là tam giác cân và cân tại B(đpcm)

 

b) Xét tam giác CFD và tam giác MBD:

+) FDC = MDB (đối đỉnh)

+) CD=BD (D là trung điểm BC)

+) FCD = DBM ( so le trong - BM //AC)

=> tam giác CFD = tam giác MBD

=> CF = BM ( hai cạnh tương ứng)

- tam giác BME cân tại B (cmt) => BM=BE

=> CF=BE

 

c)-DO là đường trung trực của cạnh BC => BO=CO

-tam giác AFE cân tại A => AG vừa là đường cao vừa là đường trung trực từ đỉnh tới cạnh đáy FE. O nằm trên FE => FO=EO

-Xét tam giác OCF và tam giác OBE:

+) BO=CO (cmt)

+) FO=EO (cmt)

+) CF=BE (cmt)

=> tam giác OCF=tam giác OBE (đpcm)

8 tháng 5 2016

Gọi H là giao điểm của CF vs AB, K là trung điểm AH =&gt; DK&#x2F;&#x2F;GH =&gt; KH&#x2F;BH = DG&#x2F;BG (1) 
Mặt khác dễ thấy tg BCH cân tại B =&gt; BH = CB và theo tính chất phân giác ta có: 
AE&#x2F;CE = AB&#x2F;CB = (AH + BH)&#x2F;BH = AH&#x2F;BH + 1 &lt;=&gt; AH&#x2F;BH = AE&#x2F;CE - 1 = (AE - CE)&#x2F;CE = ((AD + DE) - (CD - DE))&#x2F;CE = 2DE&#x2F;CE (vì AD = CD) 
&lt;=&gt; 2KH&#x2F;BH = 2DE&#x2F;CE &lt;=&gt; KH&#x2F;BH = DE&#x2F;CE (2) 
Từ (1) và (2) =&gt; DE&#x2F;CE = DG&#x2F;BG =&gt; EG&#x2F;&#x2F;BC mà DF&#x2F;&#x2F;AB (do D; F là trung điểm của AC;CH) =&gt; DF đi qua trung điểm của BC =&gt; DF đi qua trung điểm EG (Ta lét(

7 tháng 12 2021

undefined  undefined