K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhà lý:ruộng đất trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua.Nhưng phần lớn lại do nông dân cach rác .hàng năm,dân làng chia nhau làm ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho vua .

Mùa xuân hàng năm  cá vua nhà lý thường về các địa phương cày tịch điền.

nhà trần : ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước.các làng xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế.ngoài ra còn có ruộng đất của quý tộc , vương hầu (gọi là điền tranh).nhà trần còn ban thái ấp cho các vương hầu ,quý tộc.

24 tháng 12 2020

Thank

24 tháng 12 2020

thời trần là nông nghiệp đc nhà nc quan tâm

đẩy mạnh khai hoang,chú trọng thủy lợi,đắp đê,nạo vét kênh

thời lý:ruộng đất ban làng xã chia địa chủ,nông dân cày cấy và nộp thuế,đi lính ,lao địch.chú ý khai khẩn đất hoang,nạo vét kênh mương

 

7 tháng 5 2021

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Lý - Trần về các mặt sau: Triều Đình: Các đơn vị hành chính: Cách đào tại, tuyển chọn quan lại:

19 tháng 12 2016

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

5 tháng 4 2022

tham khảo

a/ Nông nghiệp

-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.

b/ Thủ công nghiệp

-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.

-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.

c/ Thương nghiệp

- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển

- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 
5 tháng 4 2022

tham khảo :
 

Nông nghiệp

Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất;

kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.

Thủ công nghiệp

Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển.

Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...

Thương nghiệp

Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Tham khảo

 

Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

- Giống nhau :Các thời kì này xã hội đều có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.  
- Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.

4 tháng 12 2021

Tham khaor

 

* Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

- Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.

- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.

* Điểm khác nhau:

- Thời Lý - Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, quan lại chủ yếu là người trong hoàng tộc. Tầng lớp nông nô - nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

- Thời Lê sơ: quan lại chủ yếu là do khoa cử mà đỗ đạt làm quan. Tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.


 

19 tháng 2 2017

nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp

cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục

Đời sống nhân dân dc cải thiện

THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam

21 tháng 12 2021


 

21 tháng 12 2021

trả lời được thì trả lời, không thì thôi, rảnh quá hay gì

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

a