K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Trùng roi sốngởđâu?A. Ao, hồnước ngọtB. BiểnC. ĐấtẩmD. Trong đấtCâu 2:Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh?A. TựdưỡngB. DịdưỡngC. Tựdưỡng và dịdưỡngD. Ký sinhCâu 3:Hô hấp của trùng roi nhờ:A. Không bàoB. Màng tếbàoC. Hạt dựtrữD. RoiCâu 4:Cơ thểtrùng roi có đặc điểm:A. Hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọnB. Hình bầu dục, đầu tù, đuôi nhọnC. Hình lá dài, hai đầu nhọnD. Hình bầu dục, hai đầu nhọnCâu 5:Trùng roi giống thực vậtởnhững điểm nào?A.có cấu tạo từtếbàoB.có cấu tạo từtếbào, có diệp lục, có khảnăng tựdưỡng,C.có nhân, chất nguyên sinh.D.có cấu tạo từtếbào, có diệp lụcCâu 6:Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là:A. Chưa có cấu tạo tếbào.B. Chưa có nhân điển hìnhC.Cơ thểđơn bàoD. Hấp thụchất dinh dưỡng qua bềmặt tếbàoCâu 7:Hình dạng của trùng giày?A. Đối xứng, hình bầu dụcB.Hình lá dàiC. Dẹp như chiếc giàyD. Có hình khối như chiếc giàyCâu 8:Trùng biến hình di chuyển bằngA. roi bơiB. chân giảC. lông bơiD. không có cơ quan di chuyển.Câu 9:Trùng biến hình bắt mồi vàtiêu hóa mồi như thếnào?A.Dùng chân giảđểbắt mồi và tiêu hóa mồi nhờhình thành không bào tiêu hóa.B.Dùng chân giảđểbắt mồi và tiêu hóa mồi nhờchất tếbào.C.Bắt mồi bằng không bào, tiêu hóa mồi nhờchất tếbào.D.Bắt mồi bằng lỗmiệng , tiêu hóa mồi nhờhình thành không bào tiêu hóa.Câu 10:Trùng sốt rét kí sinhởđâu?A. Hồng cầu.B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu.D. Ruột người.
2
26 tháng 11 2021

aaaaaaaaaaaaa

26 tháng 11 2021

Ròi được đẻ ra từ ruồi xanh

8 tháng 11 2021

Tham khảo

 Trùng roi xanh:

- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :

+Màng sinh chất 

+Chất tế bào

+Nhân 

-Hình thoi

-Đuôi nhọn , đầu tù

-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển 

-Dinh dưỡng :

+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng

-Hô hấp qua màng tế bào

-Bài tiết : ko bào co bóp

-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc

Trùng biến hình:

-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc

-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả 

-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa 

-Sinh sản :  vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

Trùng đế giày:

-Cấu tạo : cơ thể đơn bào 

+ Màng sinh chất

+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu 

-Di chuyển: bằng lông bơi

-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)

-Sinh sản : 

+Vô tính : phân đôi cơ thể

+Hữu tính : tiếp hợp

 

Cách bắt mồi của trùng biến hình:

+ Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)

+ Lập tức hình thành chân giả thứ hai bao lấy mồi

+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh

+ Không bào tiêu hóa hình thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

 

 Cách bắt mồi của trùng giày:

+ Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

12 tháng 9 2021

 Câu 2: di chuyển:Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.

12 tháng 9 2021

câu1: Trùng roi sống ở váng xanh ngoài ao hồ Trùng roi xanh: Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục nhưthực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp.

 

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

14 tháng 9 2021

D

15 tháng 9 2021

A ms đúng

 

28 tháng 8 2016

1.  Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật. 
* Khác nhau: 
- Trùng roi xanh 
+ Cấu tạo đơn bào 
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng 
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng. 
+ Di chuyển được 
+ Sống ở nước 
- Thực vật: 
+ Đại đa số là đa bào 
+ Sống tự dưỡng 
+ Chết khi thiếu ánh sáng 
+ Không di chuyển được 
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước 

2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay. 
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay 

3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng 

4. - Giống nhau: 
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh 
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập 
- Khác nhau: 
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào 
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. 

5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

16 tháng 9 2018

Giỏi thế sao ko cho người ta một ít vậy batngo

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi làA. Trên các hạt dự trữB. Gần gốc roiC. Trong nhânD. Trên các hạt diệp lụcCâu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyểnB. Có diệp lụcC. Tự dưỡngD. Có cấu tạo tế bàoCâu 3: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứngB. Không đối xứngC. Dẹp như chiếc giàyD. Có hình khối như chiếc giàyCâu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờA. Các lông bơiB. Roi...
Đọc tiếp

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

giúp mình với mình cần gấp

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

9 tháng 1 2022

Cấu tạo :

- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể

-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày

-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía

-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào

Nơi sống

-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)

-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục

-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ

-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người

-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người

Sinh sản

-Trùng roi: Sinh sản phân đôi(vô tính)

-Trùng biến hình:Sinh sản phân đôi( vô tính)

-Trùng giày:Sinh sản phân đôi theo chiều ngang( vô tính) và sinh sản tiếp hợp(hữu tính)

Trùng kiết kị:sinh sản liệt phân( vô tính)

Trùng sốt rét: sinh sản liệt phân( vô tính)

like nha bạn

chúc bạn học tốt

9 tháng 1 2022

*Trùng roi:

Bài 4. Trùng roi - Hoc24

-Cấu tạo:

+ Có kích thước hiển vi.

+ Cấu tạo từ 1 tế bào.

+ Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Có điểm mắt.

+ Có không bào co bóp.

+ Có chứa diệp lục.

*Dinh dưỡng: dị dưỡng(khi ở chỗ tối lâu ngày) ,tự dưỡng(khi ở nơi có ánh sáng).

*Trùng giày:

Lý thuyết Trùng biến hình và trùng giày sinh 7

-Cấu tạo:

+Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.

+Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.

-Dinh dưỡng: dị dưỡng:

+Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

+Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

*Trùng biến hình:

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRUNG GIÀY - Thư Viện 123

-Cấu tạo:

 + Bên trong gồm: Nhân, chất nguyên sinh lỏng,không bào co bóp, không bào tiêu hóa.

+ Có chân giả.

-Dinh dưỡng:dị dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi.

*Trùng kiết lị:

Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét - Hoc24

-Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng các nuốt hồng cầu.

*Trùng sốt rét:

-Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

-Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hui vào hồng cầu và hút jeets chất nguyên sinh trong đó.

- Nêu các biện pháp để bảo vệ thế giới động vật đa dạng, phong phú?- Nêu hình thức sinh sản của trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.- Nêu hình thức dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày? Cách nuôi cấy trùng roi, trùng giày?- Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình; trùng kiết lị?- Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?- Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm...
Đọc tiếp

- Nêu các biện pháp để bảo vệ thế giới động vật đa dạng, phong phú?

- Nêu hình thức sinh sản của trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.

- Nêu hình thức dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày? Cách nuôi cấy trùng roi, trùng giày?

- Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình; trùng kiết lị?

- Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?

- Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?

- Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?

- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.

- Trình bày vai trò của ngành ruột khoang? Lấy ví dụ cho mỗi vai trò đó.

- Nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức? Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?

- Nêu cấu tạo của Sứa? Sứa di chuyển bằng cách nào?

- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Số lượng loài của ngành giun dẹp? Kể tên một số đại diện của ngành giun dẹp.

- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? Số lượng loài của ngành giun tròn? Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn.

- Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Số lượng loài của ngành giun đốt? Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt.

- Trình bày vòng đời của Sán lá gan? Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì? Nguyên nhân khiến nhiều trâu, bò bị nhiễm sán lá gan?

- Sán lông và sán lá gan khác nhau ở đặc điểm nào?

- Giun đũa; giun kim kí sinh ở đâu?

- Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào? Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

- Thức ăn của giun đất là gì? Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

- Nêu vai trò của giun đất đối với trồng trọt?

2
30 tháng 10 2021

- Nêu hình thức sinh sản của trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.

Trùng Giày : Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo cơ thể theo chiều ngang

  Trùng Roi : Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

  Trùng Biến Hình : Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

    

- Nêu hình thức dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày?

  + Trùng roi : - Vừa tự dưỡng , vừa dị dưỡng

                       - Hô hấp qua màng cơ thể

                       - Bài tiết và điều chỉnh cơ thể bằng cơ bào ko bóp

  + Trùng giày : - Thức ăn       Miệng       Hầu      Tiêu hóa ở ko bào tiêu hóa

                          - Chất thải đc thải ra ngoài qua lỗ thoát thành cơ thể

 - Cách nuôi cấy trùng roi, trùng giày?

   Cách nuôi cấy trùng roi và trùng giày:

Nguyên liệu nuôi là rơm khô, thân và rễ bèo Nhật Bản, cỏ tươi.

Chặt cỏ nguyên liệu thành các đoạn 2-3 cm, cho vào bình có nước mưa (dùng nan găm cho nguyên liệu không nổi lên).

4-5 ngày đầu lớp váng có trùng roi.

5-7 ngày tiếp theo mới có trùng giày.

  

- Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình; trùng kiết lị?

  - Trùng biến hình:

     + Cơ thể đơn bào đơn giản nhất           

     + Trong tế bào có nhân chất nguyên sinh , ko bào co bóp ko bào tiêu hóa

     + Di chuyển nhờ đống chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành chân giả

  - Trùng kiết lị

    + Có chân giả ngắn

    + Ko có ko bào                              

- Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?

      Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh :
        - Cơ thể có kích thước hiển vi
        - Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
        - Phần lớn dị dưỡng
        - Di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
        - Sinh sản vo tính theo hình thức phân đôi

 

- Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?

     - Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm: cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển , dinh dưỡng kiểu động vật

  

- Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?

  - Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân , diệt muỗi

III. NGÀNH RUỘT KHOANG.

- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.

  + Cơ thể đối xứng tỏa tròn

  + Có ruột dạng túi

  + Thành cơ thể có hai lớp tế bào

  + Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

- Trình bày vai trò của ngành ruột khoang?

   - Vai trò với thiên nhiên

     + Nơi sinh sống hàng ngìn loại động vật

     + Tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên kì thú

  - Vai trò đối với con người

     + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô đỏ , San hô đen , San hô sừng hươu

     + Cung cấp nguyên liệu cho đá vôi trong xây dựng

     + Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng quan trọng

 - Lấy ví dụ cho mỗi vai trò đó.

    - Trong tự nhiên : các rạn san hô , san hô , sứa hải quỳ , …

    - Trong đời sống : san hô , sứa rô , san hô đá , …

- Nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức

   - Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

 

 - Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?

    - Thủy tức tiêu hóa bằng túi tiêu hóa . Túi tiêu hóa chỉ thông với môi trg qua 1 lỗ thông . Do đó nhận đc thức ăn vào và thải cặn bã ra đều phải qua lỗ thông đó

 

- Nêu cấu tạo của Sứa?

    + Thân cơ thể có 2 lớp ở giữa có tầng keo dày , quay miệng có các tua

    + Quanh miệng có đối xứng tỏa tròn

 Sứa di chuyển bằng cách nào?

     -Khi di chuyển sứa co bóp dù , đẩy nc ra lỗ miệng vầ tiến về phía ngược lại

IV. CÁC NGÀNH GIUN.

- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?

  - Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. 

Số lượng loài của ngành giun dẹp?

-        Khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác nhau

Kể tên một số đại diện của ngành giun dẹp.

  -  San lá máu , sán bã trầu , sán dây , …

- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn?

  - cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.

Số lượng loài của ngành giun tròn?

-        Khoảng 30 nghìn loài

 Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn

.  – Giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa , …

 

- Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt?

   - Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

   - Ống tiêu hóa phân hóa.

   - Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

   - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.

    - Hô hấp qua da hay mang.

 Số lượng loài của ngành giun đốt?

-        Có khoảng hơn 22000 loài

 Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt.

  - Giun đất , giun đỏ , đỉa , …

- Trình bày vòng đời của Sán lá gan?

 

 Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì?

-        Vật chủ chính  động vật ăn cỏ như trâu, bò

 Nguyên nhân khiến nhiều trâu, bò bị nhiễm sán lá gan?

  -  Làm việc nặng, thiếu thức ăn thô xanh, thời tiết lạnh vào vụ Đông – Xuân sẽ dễ phát bệnh và người chăn nuôi thường nhầm lẫn là bệnh truyền nhiễm

 

- Sán lông và sán lá gan khác nhau ở đặc điểm nào?

 

 

- Giun đũa; giun kim kí sinh ở đâu?

  - Giun đũa kí sinh ở ruột non

  - Giun kim kí sinh ở ruột non sau đó xuống ruột già

 

- Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào?

  - Đường tiêu hóa

 Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

  - Vì giun đũa có lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể

 

- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

  - Ăn chín uống sôi.

 - Không ăn bốc bằng tay trần.

 - Rửa tay trước khi ăn.

 - Rửa tay sau khi đi vệ sinh.

 - Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.

 - Tẩy giun định kì.

 

- Thức ăn của giun đất là gì?

  - Vụn thực vật và mùn đất

 

 Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

  - Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

 

- Nêu vai trò của giun đất đối với trồng trọt?

  - Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp được làm tăng khả năng hấp thụ hước của cây. Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất giúp tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

24 tháng 3 2022

Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? 
A.Gây bệnh nấm da ở động vật.
B.Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C.Gây bệnh viêm gan B ở người.
D.Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

12 tháng 10 2016

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúngCâu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình làa. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinhCâu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờa. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bópCâu 4: Trùng biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng