K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

a, xy=-28

=>x,y E {1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28}

b, (2x-1)(4y-2)=-42

=>2x-1 và 4y-2 E Ư(-42)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;7;-7;14;-14;21;-21;42;-42}

Mà 2y-1 là số lẻ => 2y-1 E {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>4y-2 E {2;-2;6;-6;14;-14;42;-42}

Ta có bảng:

2x-11-13-37-721-21
4y-2-4242-1414-66-22
x102-14-311-10
y-1011-34-1201

c, giống b nhưng ko cần lập luận lẻ hay chẵn

d, xy+3x-7y=21

=>x(y+3)-7y-21=21-21

=>x(y+3)-7(y+3)=0

=>(x-7)(y+3)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\y+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}}\)

11 tháng 2 2017

nhiều câu thế

11 tháng 2 2017

Ta có : x.y = 28

 => 28 chia hết cho x,y

=> x,y thuộc Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Ta có : x = 1 thì y = 28 (ngược lại)

           x = 2 thì y = 14 (ngược lại)

            x = 4 thì y = 7 ( ngược lại)

22 tháng 3 2020

|6-2x|+|x-13|=0

\(\orbr{\begin{cases}6-2x=0\\x-13=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=6-0=6\\x=0+13=13\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=6:2=3\\x=13\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {3,13}

11 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 220 nha các bạn

4 tháng 8 2017

1.a.

\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>2\end{cases}}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}}}\)

không biết có đúng không nữa!

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
14 tháng 7 2015

c/

\(\left(4y+1\right)\left(8-x\right)=20=1.20=5.4\)

-Nhận xét: 4y+1 là số chia 4 dư 1 nên ta có các trường hợp sau:

\(+4y+1=1\text{ và }8-x=20\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(-12;0\right)\)

\(+4y+1=5\text{ và }8-x=4\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(4;1\right)\)

Kết luận: \(\left(x;y\right)=\left(-12;0\right);\left(4;1\right)\)

Cách làm tương tự, đối với các câu a, b, ta chỉ thêm một bước là phân tích 1 vế thành nhân tử, 1 vế là số nguyên.

\(\text{a) }xy=x-y\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=-1\)

\(\text{b) }x\left(y+2\right)+y=1\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=3\)

minh ko biet lam bai nay nhung minh biet lam bai khac