K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020

co tui me bts

15 tháng 2 2016

cũng tìm bài này ak

9 tháng 3 2021

mình cũng thấy nó hơi khó vì nó là bài toán chứng minh hình và mình cũng chưa giải được nên mới đi hỏi

21 tháng 5 2015

                                                                      Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

21 tháng 5 2015

Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)

                                                                       Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12  BC.

Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\)  SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\)  BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\)  SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2