K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

A B C D

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Có : AB=AC(gt)

       DB=DC(D là trung điểm của BC)

       AD là cạnh chung

suy ra : tam giác ADB=tam giác ADC ( c.c.c)

b) Có:tam giác ADB=tam giác ADC (câu a)

suy ra : góc BAD=góc CAD( 2 cạnh tương ứng)

suy ra : AD là phân giác của góc BAC

Có : tam giác ADB=tam giác ADC(câu a)

suy ra : góc B=góc C ( 2 góc tương ứng )

c)Có : tam giác ADB=tam giác ADC(câu a)

suy ra : góc ADB=góc ADC( 2 cạnh tương ứng)

Mà góc ADB+góc ADC=180 độ(2 góc kề bù)

suy ra : góc ADB=góc ADC=90 độ

suy ra : AD vuông góc với BC

10 tháng 1 2022

10 tháng 1 2022

TK

 

12 tháng 11 2015

       a,  Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:                                                                                                                 AB=AC( giả thiết ) ; BD=DC(giả thiết); cạnh AD chung                                                                                       \(\rightarrow\) Tam giác ADB= tam giác ADC                                                                                         b,Tam giác ADB=tam giác ADC(theo câu a) nên góc DAB=góc DAC(2 góc tương ứng)                                          \(\rightarrow\) AD là tia phân giác của góc BAC                                                                                                  c,   Vì tam giác ADB=ADC(câu a) nên góc ADB bằng góc ADC( 2 góc tương ứng)    (1)                                              Ta có góc ADB+góc ADC=180 độ (kề bù)          (2)                                                                                     Từ (1) và (2) \(\rightarrow\) góc ADB=90 độ                                                                                                             \(\Rightarrow\) AD vuông góc voi BC

 

a: Xét ΔABD và ΔACD có 
AB=AC

AD chung

BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

=>AD⊥BC

mà d//BC

nên AD⊥d

19 tháng 2 2022

a) Xét ΔΔABD và ΔΔACD có:

        AB = AC (gt)

        AD: cạnh chung

        BD = CD (D là trung điểm của BC)

⇒Δ⇒ΔABD = ΔΔACD (c.c.c)

b)b) Ta có: ΔΔABD = ΔΔACD (theo ý a)

\(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{CAD}\)  (2gocs tương ứng )

 AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Ta có: ΔΔABD = ΔΔACD (theo ý a)

⇒ \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{ADB}\)  +  \(\widehat{ADC}\)=18001800( 2 góc kề bù ) 

\(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{ADC}\)= 900900

⇒ AD ⊥ BC

Lại có: d // BC (gt)   AD  d

11 tháng 11 2018

Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh: a) Tam giác ADB = ADC; b) AD là tia phân giác của góc BAC; c) AD vuông góc BC - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục : Bạn vào đó nhé !

11 tháng 11 2018

A B C D

a) AB = AC => tam giác ABC cân tại A

=> B = C

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có :

AB = AC ( gt )

B = C ( cmt )

BD = CD ( gt )

=> tam giác ADB = tam giác ADC ( đpcm )

b)+c) Ta có tam giác ABC cân tại A

mà AD là trung tuyến

=> AD đồng thời là phân giác và đường cao

=> đpcm

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) 

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

29 tháng 11 2021

a) D là trung điểm của BC (gt).

=> DB = DC.

Xét tg ADB và tg ADC có: 

DB = DC (cmt).

AB = AC (gt).

AD chung.

=> tg ADB = tg ADC (c - c - c).

b) Xét tg ABC cân tại A (AB = AC):

AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

=> AD là tia phân giác góc BAC.      (tính chất các đường trong tg cân).

c) Xét tg ABC cân tại A (AB = AC):

AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

=> AD là đường cao. (tính chất các đường trong tg cân).

=> AD vuông góc với BC.

6 tháng 1 2022

Bài 1:

undefined

Bài 2:

undefined