K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

(Hình bạn tự vẽ nhé!)

Gọi giao điểm của CN và BM là O. Kẻ đường phân giác OI của góc BOC

Ta có

   C = 180 độ - A = 180 độ - 60 độ = 120 độ 

\(\Rightarrow\) OBC + OCB = 120 độ / 2 = 60 độ

\(\Rightarrow\) BOC = 180 độ - 60 độ = 120 độ   

Lại có   BOC + NOB = 180 độ   ( 2 góc kề bù )

           NOB = 180 độ - BOC = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Xét tam giác BON và tam giác BOI có NBO = OBI

                                                       OB chung

                                                       NOB = BOI = 60 độ

\(\Rightarrow\) tam giác BON = tam giác BOI ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) BN = BI (1)

Xét tam giác COI và tam giác COM có  ICO = MCO

                                                         OC chung

                                                          IOC = MOC = 60 độ

\(\Rightarrow\)tam giác COI = tam giác COM ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) CI = CM (2)

Từ (1) và (2) ta có

     BI + CI = BN +CM = BC ( vì BI = BN ; CI = CM)

    

  

 

 

 

22 tháng 3 2020

ưeauủnvgbhrjekdlxmjckfỉoekskãdjcfủiedskxcjfr

5 tháng 3 2021

a.Ta có:

ˆBID=12ˆBIC=12(180o−ˆBCI−ˆIBC)=12(180o−12ˆBCA−12ˆABC)=12(180o−12(ˆBCA+ˆABC)=12(180o−12(180o−ˆBAC)=60oBID^=12BIC^=12(180o−BCI^−IBC^)=12(180o−12BCA^−12ABC^)=12(180o−12(BCA^+ABC^)=12(180o−12(180o−BAC^)=60o 

Lại có :

ˆNIB=ˆIBC+ˆICB

=1/2ˆABC+1/2ˆACB

=1/2(ˆABC+ˆACB)

=1/2(180o−ˆBAC)=60o

NIB^=IBC^+ICB^

=1/2ABC^+1/2ACB^

=1/2(ABC^+ACB^

=1/2(180o−BAC^)=60o

=>ˆNIB=ˆBID

=>ΔNIB=ΔDIB(g.c.g)

=>BN=BD(cmt)

b.Chứng minh tương tự câu a

→CD=CM

→BN+CM=BD+CD=BC→đpcm

25 tháng 12 2016

Gọi H là giao điểm của NC và BM

Vẽ HK là phân giác BHC => BHK = CHK = BHC/2

Có: A + ABC + ACB = 180o

=> 60o + ABC + ACB = 180o

=> ABC + ACB = 180o - 60o = 120o

=> ABC/2 + ACB/2 = 60o

Mà NBH = HBK = ABC/2; KCH = MCH = ACB/2

Nên HBK + HCK = 60o

=> BHC = 180o - (HBK + HCK) = 180o - 60o = 120o

=> BHK = KHC = BHC/2 = 60o

Có: BHN + BHC = 180o ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)

 

 

 

11 tháng 12 2016

-Gọi I là giao điểm của BM và CN.

-Kẻ tia ID là tia phân giác của góc BIC.

 

26 tháng 3 2016

A B C M N I K       kẻ tia phân giác IK của góc BIC

Ta có : BIC=120 độ ( tự cm)

Tam giác NIB=tam giác KIB(g.c.g) =>BN=BK(1)

tam giác MIC=tam giác KIC(g.c.g)=>CM=CK(2)

Cộng (1),(2) theo vế , được BN+CM=BK+CK=BC(đpcm)

26 tháng 3 2016

k đi chớ

22 tháng 3 2020

Bầm vào thống kê của mình để xem link:

Câu hỏi của Cathy Trang - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Tham khảo nha

26 tháng 1 2021

Gọi H là giao điểm của NC và BM

Vẽ HK là phân giác BHC => BHK = CHK = BHC/2

Có: A + ABC + ACB = 180o

=> 60o + ABC + ACB = 180o

=> ABC + ACB = 180o - 60o = 120o

=> ABC/2 + ACB/2 = 60o

Mà NBH = HBK = ABC/2; KCH = MCH = ACB/2

Nên HBK + HCK = 60o

=> BHC = 180o - (HBK + HCK) = 180o - 60o = 120o

=> BHK = KHC = BHC/2 = 60o

Có: BHN + BHC = 180o ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)