K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

Trả lời :

 Hình bạn tự phác ra nhé.

Vì \(\widehat{EAF}+\widehat{EHF}=180^o\)

=> Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{EFH}\)(1)

Mặt khác, \(\widehat{EHF}=\widehat{BAC}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta ABC~\Delta HEF\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{HE}=\frac{BC}{EF}\)

=> HE . BC = EF . AB (đpcm)

18 tháng 9 2021

Mik ko biết 

NV
21 tháng 4 2023

a. Em tự giải

b. Do tam giác ABC đều và AH là đường cao \(\Rightarrow AH\) đồng thời là phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\)

AEMHF nội tiếp đường tròn tâm O \(\Rightarrow\widehat{HOF}=2.\widehat{CAH}=60^0\) (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung HF)

Mà \(OH=OF\) (cùng là bán kính) \(\Rightarrow\Delta OHF\) đều (tam giác cân có 1 góc 60 độ)

Tương tự ta có  \(\widehat{HOE}=60^0\Rightarrow\Delta OHE\) đều

\(\Rightarrow OE=OF=HE=HF\Rightarrow OEHF\) là hình thoi

c.

Gọi D là trung điểm AH \(\Rightarrow OD\perp AH\) \(\Rightarrow OH\ge DH\Rightarrow OH\ge\dfrac{1}{2}AH\Rightarrow OH\ge\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Gọi I là giao điểm EF và OH \(\Rightarrow I\) là tâm hình thoi OEHF

\(S_{OEHF}=2S_{OHE}=2EI.OH=2\sqrt{OE^2-OI^2}.OH\)

\(=2OH.\sqrt{OH^2-\left(\dfrac{OH}{2}\right)^2}=OH^2\sqrt{3}\ge\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\right)^2.\sqrt{3}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(OH=DH\Leftrightarrow O\) trùng D

\(\Rightarrow M\) trùng H

NV
21 tháng 4 2023

loading...

27 tháng 10 2023

a: Xét ΔBAC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

nên ΔBAC vuông tại B

b: Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinA=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{42}{58}=\dfrac{21}{29}\)

\(cosA=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{40}{58}=\dfrac{20}{29}\)

\(tanA=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{21}{20}\)

\(cotA=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{20}{21}\)

c: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot AC=BA\cdot BC\)

=>\(BH\cdot58=40\cdot42=1680\)

=>\(BH=\dfrac{840}{29}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BA^2=AH\cdot AC\)

=>\(AH\cdot58=40^2=1600\)

=>\(AH=\dfrac{800}{29}\left(cm\right)\)

Xét ΔBHA vuông tại H có HE là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}HE\cdot BA=HB\cdot HA\\BE\cdot BA=BH^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}HE\cdot40=\dfrac{840}{29}\cdot\dfrac{800}{29}\\BE\cdot40=\left(\dfrac{840}{29}\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}HE=\dfrac{16800}{841}\left(cm\right)\\BE=\dfrac{17640}{841}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tứ giác BEHF có

\(\widehat{BEH}=\widehat{BFH}=\widehat{FBA}=90^0\)

=>BEHF là hình chữ nhật

=>\(BF=HE=\dfrac{16800}{841}\left(cm\right)\)

d: Xét tứ giác BPMQ có

\(\widehat{BPM}=\widehat{BQM}=\widehat{QBP}=90^0\)

=>BPMQ là hình chữ nhật

31 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...